Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 3,545

Giải thích vì sao các cặp bất phương trình sau tương đương?

a) -4x + 1 > 0 và 4x - 1 < 0

b) 2x2 + 5 ≤ 2x - 1 và 2x2 - 2x + 6 ≤ 0

c) x+1>0 và x+1+1x2+1>1x2+1d)x-1x và (2x+1)x-1x(2x+1)

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

a) Nhân hai vế của BPT: –4x + 1 > 0 với (–1) < 0 ta được BPT: 4x – 1 < 0 nên hai BPT đó tương đương.

Viết là –4x + 1 > 0 ⇔ 4x – 1 < 0.

b) Ta có:

2x2 + 5 ≤ 2x – 1

⇔ 2x2 + 5 + 1 – 2x ≤ 2x – 1 + 1 – 2x (Cộng cả hai vế của BPT với 1 – 2x).

⇔ 2x2 – 2x + 6 ≤ 0.

Vậy hai BPT đã cho tương đương: 2x2 + 5 ≤ 2x – 1 ⇔ 2x2 – 2x + 6 ≤ 0.

c) Với mọi x ta có: x2 ≥ 0 nên x2 + 1 > 0 với mọi x. Do đó, Giải bài 3 trang 88 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10 luôn xác định với mọi x.

Ta có: x + 1 > 0

Giải bài 3 trang 88 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

d) Điều kiện x ≥ 1, khi đó 2x + 1 > 0.

Giải bài 3 trang 88 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Kiến thức áp dụng

Khi sử dụng các phép biến đổi tương đương ta nhận được các BPT tương đương.

Các phép biến đổi tương đương gồm:

+ Cộng hoặc trừ hai vế của BPT với cùng một biểu thức:

     P(x) < Q(x) ⇔ P(x) + f(x) < Q(x) + f(x).

+ Nhân hoặc chia hai vế của BPT với cùng một biểu thức khác 0.

     P (x) < Q(x) ⇔ P(x).f(x) < Q(x).f(x) nếu f(x) > 0

     P(x) < Q(x) ⇔ P(x).f(x) > Q(x).f(x) nếu f(x) < 0.

+ Nâng lên lũy thừa bậc chẵn của BPT có cả hai vế đều dương:

     0 < P(x) < Q(x) ⇔ P2n(x) < Q2n(x)

+ Nâng lên lũy thừa bậc lẻ cả hai vế của BPT

     P(x) < Q(x) ⇔ P2n+1(x) < Q2n+1(x).

+ Khai căn bậc hai của BPT có cả hai vế đều dương :

     0 < P(x) < Q(x) ⇔ √P(x) < √Q(x)

+ Khai căn bậc ba cả hai vế của BPT :

Giải bài 3 trang 88 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Giải các bất phương trình sau:

a. 3x+12-x-23<1-2x4

b. (2x - 1)(x + 3) - 3x + 1 ≤ (x - 1)(x + 3) + x2 - 5

Xem đáp án » 28/11/2021 10,400

Câu 2:

Tìm các giá trị x thỏa mãn điều kiện của mỗi bất phương trình sau:

a.1x<1-1x+1b. 1x2-42xx2-4x+3 c. 2x-1+x-13<2xx+1d. 21-x>3x+1x+4

Xem đáp án » 28/11/2021 6,358

Câu 3:

Chứng minh các bất phương trình sau vô nghiệm:

a. x2+x+8-3b. 1+2(x-3)2+5-4x+x2<32c. 1+x2-7+x2>1

Xem đáp án » 28/11/2021 4,562

Câu 4:

Cho bất phương trình 2x ≤ 3.

a) Trong các số -2; 212; π; 10 số nào là nghiệm, số nào không là nghiệm của bất phương trình trên ?

b) Giải bất phương trình đó và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số.

Xem đáp án » 28/11/2021 2,833

Câu 5:

Giải hệ bất phương trình sau:

a.    6x+57<4x+78x+32<2x+5  b.    15x-2>2x+132(x-4)<3x-142

Xem đáp án » 28/11/2021 645

Câu 6:

Cho một ví dụ về bất phương trình một ẩn, chỉ rõ vế trái và vế phải của bất phương trình này

Xem đáp án » 28/11/2021 435

Câu 7:

Hai bất phương trình trong ví dụ 1 có tương đương hay không ? Vì sao ?

Xem đáp án » 28/11/2021 222

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »