Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

08/09/2022 87

Cho hàm số y=fx có đúng ba điểm cực trị là 0, 1, 2 và có đạo hàm liên tục trên .  Khi đó hàm số y=f4x4x2 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 5

B. 2

C. 3

Đáp án chính xác

D. 4

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Theo đề bài thì y=fx có đúng ba điểm cực trị là 0,1, 2 và y=f'x liên tục trên 

 f'x=0x=0x=1x=2ux=0;với ba nghiệm 0; 1; 2 là nghiệm đơn hoặc bội lẻ, còn ux=0  chỉ có nghiệm bội chẵn không thuộc tập 0;1;2

Đặt gx=f4x4x2,  ta có:

g'x=48xf'4x4x2.

g'x=048x=0f'4x4x2=0

g'x=048x=04x4x2=04x4x2=14x4x2=2u4x4x2=02x1=0xx1=02x12=0u4x4x2=0x=0x=1x=12u4x4x2=0

+) Xét phương trình  u4x4x2=0.

Giả sử a là một nghiệm của phương trình ux=0  thì từ a0;1;2  ta thấy phương trình 4x4x2=a  không có nghiệm nào thuộc tập 0;12;1.  Suy ra các nghiệm x=0;x=1  là nghiệm đơn còn x=12  là nghiệm bội 3 của phương trình f'4x4x2=0

+) Nếu phương trình u4x4x2=0 có nghiệm thì các nghiệm đó cũng là các nghiệm bội chẵn của phương trình  f'4x4x2=0

Vậy tập nghiệm đơn, nghiệm bội lẻ của phương trình gx=0 0;12;1.  Do đó, hàm số gx=f4x4x2 có 3 điểm cực trị.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hàm số y=x43x2+m có đồ thị Cm với m là tham số thực. giả sử Cm cắt trục Ox tại bốn điểm phân biệt như hình vẽ. Gọi  S1,S2  S3 là diện tích các miền gạch chéo được cho trên hình vẽ. Tìm m để S1+S2=S3

Cho hàm số y = x^4 - 3x^2 + m có đồ thị (Cm) với m là tham số thực. giả sử (Cm) cắt trục Ox tại bốn điểm phân biệt như hình vẽ. Gọi S1,S2 và S3 là diện tích các miền gạch chéo được cho trên hình vẽ. Tìm m để   (ảnh 1)

Xem đáp án » 08/09/2022 286

Câu 2:

Cho hàm số y=fx có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y=ffsinx trên đoạn π2;0.  Giá trị của Mm bằng
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = f(-f(sinx))  trên đoạn [-pi/2;0]. Giá trị của M - m  bằng (ảnh 1)

Xem đáp án » 08/09/2022 211

Câu 3:

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như sau

Cho hàm số y =  f(x) có bảng biến thiên như sau .Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là (ảnh 1)

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là

Xem đáp án » 08/09/2022 198

Câu 4:

Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng α:x+2yz+3=0  và đường thẳng d:x31=y+12=z41.  Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án » 08/09/2022 163

Câu 5:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A7;2;3, B1;4;3, C(1;2;6),D1;2;3 và điểm M tùy ý. Tính độ dài đoạn OM khi biểu thức P=MA+MB+MC+3MD  đạt giá trị nhỏ nhất

Xem đáp án » 08/09/2022 161

Câu 6:

Cho hàm số y=fx có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây (ảnh 1)

Xem đáp án » 08/09/2022 153

Câu 7:

Cho cấp số cộng un có số hạng đầu u1=1 và công sai d=2. Tổng của 2020 số hạng đầu bằng

Xem đáp án » 08/09/2022 152

Câu 8:

Nếu 13fxdx=5, 35fxdx=2  thì 15fxdx  bằng

Xem đáp án » 08/09/2022 143

Câu 9:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho x2+y2+z2+2mx2m1ymz+m2=0 là phương trình của mặt cầu Sm.  Biết với mọi số thực m thì Sm luôn chứa một đường tròn cố định. Tìm bán kính I của đường tròn đó.

Xem đáp án » 08/09/2022 140

Câu 10:

Tìm họ nguyên hàm của hàm số fx=x+cosx.

Xem đáp án » 08/09/2022 134

Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A1;0;2, B2;1;1.  Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác OAB.

Xem đáp án » 08/09/2022 128

Câu 12:

Với mọi số thực dương ab thoả mãn a2+b2=8ab,  mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án » 08/09/2022 120

Câu 13:

Cho số phức z thỏa mãn 2iz+1+5i1+i=7+10i . Môđun của số phức w=z2+20+3i  

Xem đáp án » 08/09/2022 113

Câu 14:

Cho hàm số y=ax, với 0<a1. Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án » 08/09/2022 111

Câu 15:

Phương trình log3x +1=2  có nghiệm là

Xem đáp án » 08/09/2022 110

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »