Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ →a=(2;−3;1) và →b=(−1;4;−2). Giá trị của biểu thức →a.→b bằng
Đáp án A.
Ta có: →a.→b=2.(−1)+(−3).4+1.(−2)=−16.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho hàm số bậc bốn y=f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Số điểm cực trị của hàm số g(x)=f(2x3+3x2) là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(1;2;−3) có vectơ pháp tuyến →n=(2;−1;3) là:
Cho khối cầu (S) ngoại tiếp tứ diện OABC có OA = OB = OC = a và OA, OB, OC đôi một vuông góc. Thể tích của (S) bằng
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là:
Hệ thức liên hệ giữa giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số y=x3−2x là
Cho A là tập hợp các só tự nhiên có 7 chữ số. Lấy một số bất kì của tập A. Tính xác suất để lấy được số lẻ và chia hết cho 9.