Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm I(1;2) và M(3;-1). Ảnh của M qua phép đối xứng tâm I có tọa độ
A. (2;1)
B. (-1;5)
C. (-1;3)
D. (5;-4)
Ảnh của M(x;y) qua phép đối xứng tâm I() là ().
Chọn đáp án: B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y - 2 = 0. Phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến d thành đường thẳng có phương trình
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(4;5). Qua phép tịnh tiến theo vectơ (2;1), A là ảnh của điểm có tọa độ
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M (2;3), qua phép đối xứng trục Oy thì M là ảnh của điểm có tọa độ
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M (2;3), ảnh của M qua phép đối xứng trục Ox có tọa độ
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x + y - 3 = 0. Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến d thành đường thẳng có phương trình
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2;4). Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số
và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến M thành điểm có tọa độ
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-2;4). Phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến M thành điểm có tọa độ
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2;5). Phép tịnh tiến theo vectơ (1;2) biến A thành điểm có tọa độ:
Cho hình chữ nhật có O là tâm đối xứng. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc α, 0 ≤ α ≤ 2π, biến hình chữ nhật trên thành chính nó?
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng Δ có phương trình x - y + 4 = 0. Đường thẳng Δ là ảnh qua một phép đối xứng tâm của đường thẳng
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;1). Điểm M qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ v(2;3) được biến thành điểm có tọa độ
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;1). Ảnh của M qua phép quay tâm O, góc có tọa độ
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M (2;3), ảnh của M qua phép đối xứng trục là đường thẳng x - y = 0 có tọa độ
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình . Đường tròn (C) qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ v(2;3) được biến thành đường tròn có phương trình
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y - 2 = 0. Đường tròn d qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ v(2;3) được biến thành đường thẳng có phương trình