IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 86

Cho hàm số y = 2x2 – 4x + 3 có đồ thị là parabol (P). Mệnh đề nào sau đây sai?

A. (P) không có giao điểm với trục hoành;

B. (P) có đỉnh là S(1; 1);

C. (P) có trục đối xứng là đường thẳng y = 1;

Đáp án chính xác

D. (P) đi qua điểm M(–1; 9).

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

+ Gọi điểm A là giao điểm của parabol (P) và trục hoành.

Suy ra yA = 0.

Vì A (P) nên \(0 = 2x_A^2 - 4{x_A} + 3\) (vô nghiệm).

Do đó không có điểm A là giao điểm của parabol (P) và trục hoành.

Vì vậy phương án A đúng.

+ Hàm số đã cho có dạng y = ax2 + bx + c, với a = 2, b = –4, c = 3.

Đỉnh S có tọa độ:

\({x_S} = - \frac{b}{{2a}} = - \frac{{ - 4}}{{2.2}} = 1\);

yS = 2.12 – 4.1 + 3 = 1.

Suy ra (P) có đỉnh S(1; 1) và có trục đối xứng là x = 1.

Do đó phương án B đúng, C sai.

+ Thay tọa độ điểm M vào hàm số của đồ thị (P) ta được:

9 = 2.(–1)2 – 4.(–1) + 3 (đúng).

Suy ra (P) đi qua điểm M(–1; 9).

Do đó phương án D đúng.

Vậy ta chọn phương án C.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hàm số bậc hai có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây là:
Media VietJack

Xem đáp án » 16/09/2022 1,044

Câu 2:

Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình vẽ:

Media VietJack

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án » 16/09/2022 236

Câu 3:

Đồ thị hàm số y = –x2 + 2x + 3 cắt trục hoành tại mấy điểm?

Xem đáp án » 16/09/2022 114

Câu 4:

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {2x - 7} \). Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 16/09/2022 111

Câu 5:

Cho hàm số y = f(x) xác định trên đọa [–3; 3] và có đồ thị được biểu diễn như hình bên:

Media VietJack

Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 16/09/2022 103

Câu 6:

Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số \[y = \frac{{2x - 1}}{{x\left( {3x - 4} \right)}}\]?

Xem đáp án » 16/09/2022 99

Câu 7:

Đồ thị dưới đây là của hàm số nào sau đây?
Media VietJack

Xem đáp án » 16/09/2022 92

Câu 8:

Xác định các hệ số m, n để parabol (P): y = mx2 + 4x – n (m ≠ 0) có đỉnh S(–1; –5).

Xem đáp án » 16/09/2022 88

Câu 9:

Cho hàm số \[y = h\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l} - 2\left( {{x^2} + 1} \right),\,\,\,khi\,\,x \le 1\\4\sqrt {x - 1} ,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x > 1\end{array} \right.\]. Khi đó \(h\left( {\frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\) bằng:

Xem đáp án » 16/09/2022 88

Câu 10:

Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số \(y = \sqrt[3]{x} + 3\).

Xem đáp án » 16/09/2022 86

Câu 11:

Giá trị m để đồ thị hàm số y = 2x – m + 6 đi qua điểm H(2; –5) là:

Xem đáp án » 16/09/2022 85

Câu 12:

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l} - 2x + 1,\,\,\,\,khi\,\,x \le - 3\\\frac{{x + 7}}{2},\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x > - 3\end{array} \right.\). Nếu f(x0) = 5 thì x0 bằng:

Xem đáp án » 16/09/2022 84

Câu 13:

Hàm số y = –x2 + 2x + 3 có đồ thị là hình nào trong các hình sau?

Xem đáp án » 16/09/2022 84

Câu 14:

Cho hàm số y = –x2 – x – 1. Tập giá trị của hàm số đã cho là:

Xem đáp án » 16/09/2022 81

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »