Mệnh đề nào sau đây đúng?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Ta có:
+ Với n = 1 ⇒ n(n + 1) = 2 không phải là số chính phương ⇒ A sai.
+ Với n = 1 ⇒ n(n + 1) = 2 là số chẵn ⇒ B sai.
Đặt P = n(n + 1)(n + 2)
TH1: n chẵn ⇒ P chẵn
TH2: n lẻ ⇒ (n + 1) chẵn ⇒ P chẵn
Vậy P chẵn ∀n ∈ ℕ ⇒ C sai.
Ta có một số chia hết cho 6 khi và chỉ khi số đó chia hết cho cả 2 và 3.
⟹ P ⋮ 6 ⟺
(*) Ở trên ta đã chứng minh P luôn chẵn ⇒ P ⋮ 2
(**) P ⋮ 3
TH1: n ⋮ 3 ⇒ P ⋮ 3
TH2: n chia 3 dư 1 ⇒ (n + 2) ⋮ 3 ⇒ P ⋮ 3
TH3: n chia 3 dư 2 ⇒ (n + 1) ⋮ 3 ⇒ P ⋮ 3
Vậy P ⋮ 3, ∀n ∈ ℕ.
⇒ P ⋮ 6.
Do đó mệnh đề ở câu D đúng.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho mệnh đề P: "Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6"?
Xét tính đúng sai của mệnh đề trên và tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề đó.
Cho mệnh đề chứa biến P(x) = {x ∈ ℤ : |x2 – 2x – 3| = x2 + |2x + 3|}. Trong đoạn [-2020; 2021] có bao nhiêu giá trị của x để mệnh đề chứa biến P(x) là mệnh đề đúng?
Cho mệnh đề sau: “Nếu x là một số nguyên tố lớn hơn 3 thì x2 + 20 là một hợp số (tức là số có ước khác 1 và chính nó)”.
Đáp án nào dưới đây là cách viết khác với mệnh đề đã cho?