Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Lịch sử Bài 30 (có đáp án): Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến 1918

Bài 30 (có đáp án): Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến 1918

Bài 30 (có đáp án): Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến 1918

  • 366 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Tháng 5 năm 1904, Phan Bội Châu và những người cùng chí hướng thành lập tổ chức nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án: A


Câu 3:

Tháng 8/1908 phong trào Đông du tan rã vì

Xem đáp án

Chọn đáp án: D


Câu 4:

Sự xuất hiện hai xu hướng bạo động và cải cách ở Việt Nam đầu thế kỉ XX chứng tỏ các sĩ phu tiến bộ

Xem đáp án

Chọn đáp án: C


Câu 6:

Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916) do những sĩ phu nào lãnh đạo ?

Xem đáp án

Chọn đáp án: A. Thái Phiên và Trần Cao Vân


Câu 7:

Điểm nào dưới đây là điểm giống nhau của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong quá trình hoạt động cách mạng của mình ?

Xem đáp án

Chọn đáp án: B. Chủ trương noi gương Nhật Bản để tự cường.

Giải thích: Nhận thấy Nhật Bản rất phát triển từ khi duy tân, nên cả Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều muốn học tập con đường duy tân để áp dụng vào nước mình.


Câu 9:

Phan Châu Trinh đã đề cao phương châm gì đối với nhân dân Việt Nam?

Xem đáp án

Chọn đáp án: C. Tự lực khai hóa

Giải thích: Các chính sách của Phan Châu Trinh nhằm giúp dân tộc Việt Nam từ bỏ những cổ hủ, lạc hậu, tiếp thu cái mới mang tính chất, tự lực khai hóa. Ngoài ra, khi Pháp vào Việt Nam với khẩu hiệu khai hóa văn minh, để chống đối lại Phan Châu Trinh đã đưa ra giải pháp là tự lực khai hóa


Câu 11:

Phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908) được bắt đầu từ tỉnh

Xem đáp án

Với phong trào Đông Du (1905-1908), Phan Bội Châu hy vọng sẽ nhận được sự giúp đỡ của Nhật Bản trong vấn đề đào tạo nhân lực chuẩn bị cho cuộc bạo động vũ trang. Tuy nhiên thực dân Pháp đã câu kết với Nhật trục xuất những người yêu nước Việt Nam. Phong trào Đông Du kết thúc

=> Bài học kinh nghiệm:

- Muốn giải phóng các dân tộc phải dựa vào sức mình là chính

- Các nước đế quốc luôn có xu hướng bắt tay, thỏa hiệp với nhau vì họ có chung bản chất và mục đích

Đáp án cần chọn là: C


Câu 12:

“Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” là quan điểm cứu nước của nhà cách mạng nào?

Xem đáp án

“Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” là quan điểm cứu nước của Phan Châu Trinh.

Theo ông:

- Khai dân trí là mở mang nhận thức, tri thức của dân.- Chấn hưng ý chí, chí khí, khí phách của dân.

- Hậu sân sinh: àm cho đời sống của dân được đầy đủ, hùng hậu.

=> Chủ trương này không chỉ có giá trị với Việt Nam ở thời điểm đầu thế kỉ XX, mà còn có thể được Đảng và Nhà nước Việt Nam vận dụng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay.

Đáp án cần chọn là: B


Bắt đầu thi ngay