Thứ sáu, 03/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Lịch sử Bài 31 (có đáp án): Ôn tập: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 (phần 2)

Bài 31 (có đáp án): Ôn tập: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 (phần 2)

Bài 31 (có đáp án): Ôn tập: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 (phần 2)

  • 295 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trước khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược vào năm 1858, Việt Nam vẫn là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 2:

Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX?

Xem đáp án

Đáp án D

Giải thích: các lực lượng xã hội mới (giai cấp công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản) xuất hiện ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX dưới tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.


Câu 3:

Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương là

Xem đáp án

Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương vì:

- Thời gian diễn ra dài nhất trong 10 năm (1885-1895)

- Địa bàn hoạt động rộng lớn: khắp 4 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình

- Trình độ tổ chức tiến bộ nhất

+ Có hẳn 1 giai đoạn 3 năm chuẩn bị lực lượng

+ Nghĩa quân được chia thành 15 thứ quân. Mỗi thứ quân có từ 100 đến 500 người, phân bố trên địa bàn 4 tỉnh. Họ được trang bị súng trường theo kiểu Pháp tự chế tạo

Đáp án cần chọn là: D


Câu 4:

Nhân tố nào dẫn đến sự chuyển biến kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?

Xem đáp án

Sau khi hoàn thành quá trình xâm lược vũ trang và bình định quân sự, thực dân Pháp đã triển khai chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập đã dẫn tới những chuyển biến lớn về kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX

Đáp án cần chọn là: A


Câu 5:

Đâu không phải lý do khiến thực dân Pháp xúc tiến xâm lược Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX?

Xem đáp án

- Từ giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản Pháp tiến dần lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, nhu cầu về nguyên liệu, thị trường, nhân công ngày càng tăng trong khi những nguồn lực trong nước đã dần cạn kiệt.

- Trong khi đó Việt Nam là một nước giàu tài nguyên thiên nhiên, thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhân công giá rẻ, chế độ phong kiến đang lâm vào tình trạng khủng hoảng

- Từ khi thất thế ở Canada và Ấn Độ, Pháp càng muốn có một thuộc địa ở Viễn Đông mà trước hết là Việt Nam

=> Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là tất yếu lịch sử, nhưng nước Việt Nam rơi vào tay Pháp không phải là tất yếu.

=> Loại trừ đáp án: C

Đáp án cần chọn là: C


Câu 6:

Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX thất bại xuất phát từ nguyên nhân khách quan nào dưới đây?

Xem đáp án

Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX là do so sánh tương quan lực lượng chênh lệch bất lợi cho Viêt Nam. Thực dân Pháp mang theo sức mạnh của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, quân đội thiện chiến. Trong khi đó, Việt Nam vẫn là một nước phong kiến lạc hậu nên trong quá trình kháng chiến tất yếu sẽ gặp phải những khó khăn.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 9:

Nhân tố chủ quan dẫn đến sự xuất hiện của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân tộc, dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là gì?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 10:

Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX?

Xem đáp án

Đặc điểm phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX:

- Về chủ trương, đường lối: Giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ theo hướng dân chủ tư sản (Quân chủ lập hiến hay Dân chủ cộng hòa).

- Về lãnh đạo: văn thân, sĩ phu tiến bộ

- Về biện pháp đấu tranh: Khởi nghĩa vũ trang, duy tân cải cách với nhiều hình thức: đưa học sinh du học, truyền bá tư tưởng mới, kết hợp xây dựng lực lượng trong nước với sự giúp đỡ của bên ngoài

- Về thành phần tham gia: Đông đảo, gồm nhiều tầng lớp xã hội ở cả thành thị và nông thôn.

- Về kết quả: thất bại

=> Loại trừ đáp án: D (lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX là các sĩ phu yêu nước, thức thời).

Đáp án cần chọn là: D


Câu 12:

“Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi

Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác

Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất

Bốn phía nhìn không một bóng hàng tre”.

(Người đi tìm hình của nước – Chế Lan Viên)

Những câu thơ trên nhắc đến sự kiện lịch sử nào?

Xem đáp án

Những câu thơ trên nằm trong bài thơ “Người đi tìm hình của nước” của nhà thơ Chế Lan Viên, nhắc đến sự kiện ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước

Đáp án cần chọn là: A


Câu 13:

Nội dung nào không phản ánh đúng lí do khiến Pháp quyết định chuyển hướng tấn công từ Đà Nẵng vào Gia Định (1859)?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 15:

Kí kết Hiệp ước Giáp Tuất (1874), triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận

Xem đáp án

Chọn đáp án: B


Câu 16:

Việc triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) đã ảnh hưởng như thế nào đến cục diện chiến đấu chống Pháp của nhân dân Việt Nam?

Xem đáp án

Chọn đáp án: A


Câu 17:

Bản Hiệp ước đầu hàng đầu tiên nhà Nguyễn kí với Pháp là

Xem đáp án

Chọn đáp án: A


Câu 18:

Nguyên nhân quyết định khiến thực dân Pháp không thực hiện được âm mưu đánh nhanh thắng nhanh trong chiến tranh xâm lược Việt Nam là

Xem đáp án

Chọn đáp án: C


Câu 19:

Điểm tương đồng trong hai lần chiến thắng Cầu Giấy (1873 và 1883) của quân dân Bắc Kì là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án: C


Câu 20:

Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, để xúc tiến âm mưu xâm lược Bắc Kì, mở rộng chiến tranh xâm lược ra cả nước Việt Nam, thực dân Pháp đã sử dụng nhiều thủ đoạn, ngoại trừ

Xem đáp án

Chọn đáp án: D


Câu 21:

Tổn thất nghiêm trọng nhất của Việt Nam sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là

Xem đáp án

Chọn đáp án: D


Bắt đầu thi ngay