IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Vật lý Bộ 15 đề kiểm tra học kì 2 Vật lí 9 có đáp án (Mới nhất)

Bộ 15 đề kiểm tra học kì 2 Vật lí 9 có đáp án (Mới nhất)

Bộ 15 đề kiểm tra học kì 2 Vật lí 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 14)

  • 2679 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Khi nói về thủy tinh thể của mắt, câu kết luận nào không đúng:
Xem đáp án

Chọn C.


Câu 3:

Chiếu một tia sáng từ nước ra không khí thì góc khúc xạ:
Xem đáp án

Chọn A.


Câu 4:

Khi nhìn một vật qua kính lúp thì ảnh có đặc điểm:
Xem đáp án

Chọn B.


Câu 5:

Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:
Xem đáp án

Chọn D.


Câu 6:

Ta không thể xác định được thấu kính là hội tụ hay phân kì dựa vào kết luận là:
Xem đáp án

Chọn D.


Câu 7:

Sự phân tích ánh sáng trắng được quan sát trong thí nghiệm nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn A.


Câu 8:

Tác dụng nào của dòng điện phụ thuộc vào chiều dòng điện?
Xem đáp án

Chọn B.


Câu 9:

Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ cách quang tâm o một khoảng d = 2f thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có dặc điểm:
Xem đáp án

Chọn C.


Câu 11:

Nếu đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn thứ cấp có sáng lên không? Giải thích tại sao và cho biết hiệu điện thế xuất hiện ở cuộn thứ cấp là hiệu điện thế gì?
Xem đáp án

- Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn phát sáng.

- Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì sẽ tạo ra trong cuộn dây đó một dòng điện xoay chiều. Lõi sắt bị nhiễm từ trở thành một nam châm có từ trường biến thiên; số đường sức từ của từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp biến thiên, do đó trong cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện cảm ứng (dòng điện xoay chiều) làm cho đèn sáng. Một dòng điện xoay chiều phải do một hiệu điện thế xoay chiều gây ra. Bởi vậy ở hai đầu cuộn thứ cấp có một hiệu điện thế xoay chiều.

Câu 12:

Nêu đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa?
Xem đáp án

- Mắt cận chỉ nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực viễn của mắt cận thị ở gần mắt hơn bình thường.

- Cách khắc phục tật cận thị là đeo kính cận, một thấu kính phân kì, có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt.

- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Điểm cực cận của mắt lão ở xa mắt hơn bình thường.

- Cách khắc phục tật mắt lão là đeo kính lão, một thấu kính hội tụ thích hợp, để nhìn rõ các vật ở gần như bình thường.

Câu 13:

Đặt một vật AB cao 4cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cách thấu kính 60cm, A nằm trên trục chính.

a. Hãy nêu cách vẽ và vẽ ảnh của vật theo đúng tỉ lệ.

b. Xác định vị trí, độ lớn và đặc điểm của ảnh.
Xem đáp án

Cách dựng ảnh

-Từ B vẽ tia tới BI song song với trục chính, cho tia ló đi qua tiêu điểm F/

-Từ B vẽ tia tới BO, cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới

-Hai tia ló cắt nhau tại B. B là ảnh của B.

-Từ B hạ đường vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại A.A/ là ảnh của A.

Vậy AB là ảnh của AB
Media VietJack
 

b. Ta có: Δ OAB Δ OAB    nên A'B'AB=OA'OA    (1)

 

Δ ABF Δ OIF  nên  A'B'OI=A'F'OF'

mà OI=AB, AF = OA - OF   A'B'AB=OA'OF'OF'     (2)                             

Từ (1) và (2)  OA'OA=OA'OF'OF'

Thay số : OA'60=OA'2020OA'=3.OA'60

  2OA'=60         OA'=602=30    (cm)

Từ (1)  A'B'=OA'OA.AB=3060.4=2(cm)

+ Đặc điểm của ảnh : Là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương