Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Lịch sử Đề kiểm tra giữa kỳ II Lịch sử 8 (có đáp án)

Đề kiểm tra giữa kỳ II Lịch sử 8 (có đáp án)

Đề kiểm tra giữa kỳ II Lịch sử 8 (có đáp án) - Đề số 2

  • 1279 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 2:

Người đứng đầu trong phái chủ chiến của triều đình Huế là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 3:

Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Ba Đình là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 4:

Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 5:

Nhận xét nào về phong trào Cần Vương là không đúng?
Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 6:

Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 7:

Giai đoạn 1893 - 1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế
Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 8:

Giai đoạn 1893 - 1908, khi nhận thấy tương quan lực lượng của ta và địch quá chênh lệch, Đề Thám đã có một quyết định sáng suốt đó là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 9:

Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 10:

Các tư tưởng cải cách canh tân đất nước cuối thế kỉ XIX đã có ý nghĩa quan trọng trong việc

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 11:

Phong trào Cần vương (1885 - 1896) và khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) có điểm gì giống và khác nhau?

Xem đáp án

* Điểm giống nhau:

- Khuynh hướng chính trị: là các phong trào đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến.

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân.

- Hình thức đấu tranh: đấu tranh vũ trang; dựa vào địa thế hiểm trở để xây dựng căn cứ.

- Kết quả: thất bại, bị thực dân Pháp đàn áp dã man.

 

* Điểm khác nhau:

 

Phong trào Cần Vương

Khởi nghĩa Yên Thế

Mục tiêu

đấu tranh

Đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, khôi phục chế độ phong kiến chuyên chế.

Bảo vệ quê hương, chống chính sách cướp bóc và bình định quân sự của thực dân Pháp.

Lãnh đạo

Văn thân, sĩ phu yêu nước.

Nông dân.

Phạm vi,

quy mô

Các cuộc đấu tranh diễn ra trên phạm vi rộng lớn, nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì; kéo dài 11 năm (1885 - 1896).

Diễn ra chủ yếu tại địa bàn huyện Yên Thế (Bắc Giang); kéo dài gần 30 năm (1884 - 1913).

Tính chất

Phong trào yêu nước chống pháp, mang dân tộc sâu sắc.

Phong trào đấu tranh tự phát của nông dân.


Câu 12:

Những cơ sở nào để các quan lại, sĩ phu tiến bộ ở Việt Nam đưa ra đề nghị cải cách, canh tân đất nước vào nửa cuối thế kỉ XX? Vì sao các đề nghị cải cách, canh tân đất nước này không thực hiện được?

Xem đáp án

* Cơ sở để các quan lại, sĩ phu tiến bộ ở Việt Nam đưa ra đề nghị cải cách:

- Tình cảnh đất nước ngày càng nguy nan.

- Lòng yêu nước, thương dân, mong muốn đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với các cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.

* Nguyên nhân khiến các cải cách, canh tân đất nước không thực hiện được:

- Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh nên đã khước từ nhiều đề nghị cải cách, canh tân đất nước.

- Lực lượng duy tân (các quan lại, sĩ phu tiến bộ) còn ít, không được triều đình trọng dụng.

- Thiếu sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân.

- Bản thân các đề nghị cải cách này vẫn tồn tại một số hạn chế.


Bắt đầu thi ngay