Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO

Bài 20: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - SBT GDCD 8

  • 9255 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Em hiểu thế nào là Hiến pháp? Hiến pháp có vị trí như thế nào trong hệ thống pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

Xem đáp án

Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước , có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

Hiến pháp đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục công dân nâng cao ý

thức tôn trọng pháp luật, tôn trọng quy tắc sinh hoạt chung của cuộc sống

xã hội, tôn trọng những giá trị văn hóa, tinh thần, vật chất, quyền và nghĩa vụ công dân.


Câu 2:

Hiến pháp nước ta quy định về những nội dung cơ bản nào?

Xem đáp án

Hiến pháp quy định các nội dung sau:

Chương I: Chế độ chính trị

Chương II: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Chương III: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường

Chương IV: Bảo vệ Tổ quốc

Chương V: Quốc hội

Chương VI: Chủ tịch nước

Chương VII: Chính phủ

Chương VIII: Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân

Chương IX: Chính quyền địa phương

Chương X: Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước

Chương XI: Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp


Câu 3:

Hiến pháp do cơ quan nhà nước nào xây dựng và ban hành?

Xem đáp án

Việc xây dựng và ban hành Hiến pháp là do Quốc hội ban hành và sửa đổi.


Câu 4:

Theo em, khẳng định nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Khẳng định đúng là: A


Câu 9:

Hoàng băn khoăn mãi : “Chẳng lẽ mọi công dân đều phải chấp hành cả Hiến pháp và pháp luật! Vì Hiến pháp có quy định cụ thể gì đâu mà phải chấp hành. Chỉ pháp luật mới quy định cụ thể về việc công dân được làm những gì và phải làm những gì, nên có lẽ công dân chỉ có nghĩa vụ chấp hành pháp luật thôi”.

Câu hỏi:

1 / Em có đồng ý với cách hiểu của Hoàng không? Vì sao ?

2/ Em hiểu thế nào là chấp hành Hiến pháp và pháp luật ?

Xem đáp án

1/ Em không đồng tình với cách hiểu của Hoàng. Bởi vì, Hiến pháp là

văn bản trên Luật, Luật là văn bản cụ thể hóa của Hiến pháp.

Bởi vậy, mọi công dân đều phải sống và làm theo Hiến pháp.

2/ Chấp hành pháp luật và Hiến pháp là tất cả công dân đều

phải thực hiện nghĩa vụ công dân, tuân thủ pháp luật.


Bắt đầu thi ngay