Ôn tập Sinh học 10 có lời giải chi tiết (P1)
-
1500 lượt thi
-
35 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong phân tử nước, một nguyên tử oxi được liên kết với 2 nguyên tử hidro bằng các liên kết:
Nguyên tử nước (H2O) được kết hợp bởi một nguyên tử oxi kết hợp với 2 nguyên tử hidro bằng liên kết cộng hóa trị → Phân tử nước có tính phân cực.
Đáp án B
Câu 2:
Khi nói về tế bào nhân sơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng:
I. Tế bào nhân sơ chưa có nhân hoàn chỉnh và đã xuất hiện 1 số bào quan có màng bao bọc.
II. Vùng nhân của tế bào nhân sơ chỉ chứa 1 phân tử ADN dạng vòng duy nhất.
III. Tỉ lệ diện tích bề mặt trên thể tích càng lớn, quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường càng chậm.
IV. Thiếu plasmid, tế bào nhân sơ vẫn có thể sinh trưởng bình thường.
I Sai. Tế bào nhân sơ chưa có hệ thống nội màng và bào quan có màng bao bọc.
II Đúng.
III Sai. S/V càng lớn, quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường càng nhanh.
IV Đúng. Plasmid không phải vật chất di truyền tối cần thiết.
Đáp án C
Câu 3:
Trong tế bào nhân thực, bào quan nào sau đây có chứa ADN:
Ngoài ADN trong nhân, ở tế bào nhân thực, ADN còn có mặt trong ti thể (mtADN) và lục lạp (cpADN).
Đáp án C
Câu 4:
Khi nói về vận chuyển các chất qua màng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A Sai. Từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều nồng độ).
B Sai. Không sử dụng năng lượng ATP.
C Sai. Các chất không phân cực.
D Đúng. Cả 2 quá trình đều có sự biến đổi màng sinh chất.
Đáp án D
Câu 5:
Sinh vật nào sau đây là sinh vật nhân sơ?
Sinh vật nhân sơ có cơ thể cấu tạo từ tế bào nhân sơ, tế bào chưa có cấu trúc nhân hoàn chỉnh. Trong các nhóm sinh vật, vi khuẩn là sinh vật nhân sơ, các nhóm sinh vật còn lại là sinh vật nhân thực.
Đáp án D
Câu 6:
Bào quan nào sau đây chỉ có mặt ở tế bào thực vật, không có mặt ở tế bào động vật?
Lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp, chỉ có mặt ở tế bào thực vật, không có mặt ở tế bào động vật.
Đáp án D
Câu 7:
Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về lục lạp?
Phát biểu đúng là A
B sai, tế bào động vật không chứa lục lạp
C sai
D sai, tế bào thực vật có lục lạp
Đáp án A
Câu 9:
Ở cá xương mang có diễn tích trao đổi khí lớn vì:
(1) Mang có nhiều cung mang
(2) Mỗi cung mang có nhiều phiến mang
(3) Mang có khả năng mở rộng
(4) Mang có diềm nắp mang
Phương án trả lời đúng là:
Phương án đúng là D
Mang có nhiều cung mang, mỗi cung mang có nhiều phiến mang giúp diện tích trao đổi khí của mang lớn.
Đáp án D
Câu 10:
Khi môi trường có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ tối ưu của enzim, thì điều nào sau đây đúng?
Khi nhiệt độ tăng thì hoạt tính của enzyme cũng tăng nhưng nếu vượt qua nhiệt độ tối ưu thì hoạt tính giảm và có thể mất.
Đáp án D
Câu 11:
Khí CO2 và O2 được vận chuyển qua màng sinh chất qua phương thức vận chuyển nào sau đây?
Khí CO2, O2 là các chất không phân cực, kích thước nhỏ nên có thể khuêch tán trực tiếp qua màng
Đáp án A
Câu 12:
Rau bị héo ta ngâm vào nước một thời gian thấy rau tươi trở lại. Đây là hiện tượng gì?
Rau bị héo do mất nước làm tế bào co nguyên sinh, khi ngâm vào nước là môi trường nhược trương làm nước đi vào các tế bào gây hiện tượng phản co nguyên sinh làm rau tươi trở lại
Đáp án C
Câu 13:
Câu có nội dung đúng sau đây là:
Phát biểu đúng là D
A sai, khuếch tán là vận chuyển thụ động không cần năng lượng
B sai, trong cơ thể có hình thức vận chuyển thụ động: từ cao → thấp
C sai, thẩm thấu không cần năng lượng là vận chuyển thụ động
Đáp án D
Câu 14:
Ngâm rau xà lách vào dung dịch nước. Nước là môi trường gì?
Dung dịch nươc có nồng độ chất tan thấp hơn dịch bào, đây là môi trường nhược trương
Đáp án C
Câu 15:
Điểm giống nhau về cấu tạo giữa lục lạp và ti thể trong tế bào là
Lục lạp và bào quan thực hiện chức năng quang hợp
Ti thể là bào quan thực hiện chức năng hô hấp.
Hai bào quan này đều được bao bọc bởi lớp màng kép
Đáp án B
Câu 16:
Hai phân tử đường đơn liên kết nhau tạo phân tử đường đôi bằng loại liên kết nào sau đây?
Hai phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicozit
LK hidro gặp ở protein, nướcm ADN...
Liên kết peptit : giữa các axit amin
Đáp án D
Câu 17:
Cơ chế hoạt động của enzim có thể tóm tắt thành một số bước sau:
(1) Tạo ra các sản phẩm trung gian
(2) Tạo nên phức hợp enzim – cơ chất
(3) Tạo sản phẩm cuối cùng và giải phóng enzim
Trình tự các bước lần lượt là?
Câu 18:
Nồng độ các chất tan trong một tế bào hồng cầu khoảng 2%. Đường saccarôzơ không thể đi qua màng, nhưng nước và urê thì qua được. Thẩm thấu sẽ làm cho tế bào hồng cầu co lại nhiều nhất khi ngập trong dung dịch
Tế bào hồng cầu co lại khi đặt trong môi trường ưu trương → loại B,D
Nếu đặt trong môi trường ure ưu trương thì ure từ bên ngoài đi vào bên trong → cân bằng nồng độ
Nếu đặt trong môi trường saccarôzơ ưu trương, saccaroz không đi qua được màng tế bào, nước đi từ bên trong tế bào ra ngoài làm tế bào co nguyên sinh
Đáp án A
Câu 19:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về các cấp tổ chức sống?
Các nhận định đúng là B, C, D Đáp án sai là A: Các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: Tế bào, Cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
Đáp án A
Câu 20:
Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm:
1. quần xã; 2. quần thể; 3. cơ thể; 4. hệ sinh thái; 5. tế bào
Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là
Tế bào là đơn vị của cơ thể sống
Các cá thể cùng loài cùng chung sống trong 1 sinh cảnh tại 1 thời điểm tạo thành 1 quần thể
Các quần thể khác loài cùng chung sống trong 1 sinh cảnh tại 1 thời điểm tạo thành 1 quần xã
Quần xã sinh vật và sinh cảnh chúng sinh sống tạo thành hệ sinh thái
Vậy các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là 5→3→2→1→4.
Đáp án B
Câu 21:
Đặc điểm cấu tạo có ở giới thực vật mà không có ở giới nấm là:
Giới thực vật gồm những sinh vật nhân thực, đa bào, tế bào có thành xenlulozơ, có nhiều tế bào chứa lục lạp, có khả năng quang hợp. Hình thức dinh dưỡng: quang tự dưỡng – dùng ánh sáng để tổng hợp nên hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
Giới nấm là sinh vật nhân thực, có thể đơn bào hoặc đa bào, có thành kitin, không có lục lạp.
Đáp án A
Câu 22:
Nội dung nào sau đây đúng khi nói về thành phần hóa học chính của màng sinh chất?
Theo mô hình khảm động của màng sinh chất, thành phần chính cấu tạo màng sinh chất là hai lớp photpholipit và protein. Ngoài ra còn có các phân tử Colesteron làm tăng độ ổn định của màng sinh chất, các thụ thể, lipoprotein, dấu chuẩn,...
Đáp án B
Câu 23:
Hợp chất nào sau đây không được dùng diệt khuẩn trong bệnh viện?
Kim loại nặng không được sử dụng để sát khuẩn trong bệnh viện. Trong bệnh viện, kháng sinh dùng để chữa bệnh (diệt khuẩn có tính chọn lọc); cồn, iot dùng để sát khuẩn vết thương; cồn còn dùng để sát khuẩn các dụng cụ y tế.
Đáp án D
Câu 24:
(1) Đúng. Ta có thể tìm thấy trong nhân tế bào có ADN và các loại ARN.
(2) Đúng. Ti thể chứa ADN và các loại ARN của nó.
(3) Đúng. Lục lạp tương tự ti thể.
(4) Đúng. Riboxom được cấu tạo từ rARN
(5) Sai. Trung thể không chứa axit nucleic.
Đáp án C
Câu 25:
Đặc điểm nào dưới đây không có ở tế bào nhân sơ?
Sinh vật nhân sơ chưa có nhân mà chỉ có vùng nhân, vùng nhân chứa ADN dạng vòng.
Đáp án A
Câu 27:
Nuôi cấy một tế bào vi khuẩn E.Coli trong môi trường nuôi cấy không liên tục, thời gian thế hệ của vi khuẩn này là 30 phút. Bắt đầu nuôi cấy lúc 12h00, đạt đến pha cân bằng là lúc 21h00 và người ta xác định được có tổng số 1024 tế bào. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Số thế hệ được sinh ra là 10.
II. Thời gian pha cân bằng là 5 giờ.
III. Pha luỹ thừa kéo dài 300 phút.
IV. Pha tiềm phát kéo dài 240 phút.
Ta có No = 1, g = 30 phút
Nt = 1024
Nt = No.2n 2n = 1024 n = 10
Thời gian pha lũy thừa (t) = g.n = 300 phút = 5 giờ
Thời gian pha tiềm phát (t1) = 21 – (12 + 5 giờ) = 4 giờ = 240 phút
I đúng. Số thế hệ được sinh ra là 10
II sai. Thời gian pha cân bằng không xác định được
III đúng
IV đúng.
Đáp án B
Câu 28:
Khi enzim xúc tác phản ứng, thì enzim sẽ liên kết với cơ chất ở vị trí nào của enzim?
Enzim + cơ chất (tại trung tâm hoạt động) phức hợp enzim – cơ chất Phản ứng xảy ra sản phẩm + enzim
Đáp án D
Câu 29:
Khi nói đến hoạt động của vi sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Vi khuẩn E.Coli, ký sinh trong dạ dày của người.
II. Tia tử ngoại gây đột biến hoặc gây chết các tế bào vi khuẩn.
III. Vi khuẩn E.Coli, ký sinh trong hệ tiêu hoá nữa ấm.
IV. Vi khuẩn H.pylori ký sinh trong dạ dày người thuộc ưa axit.
Đáp án A
Câu 30:
Khi nói đến các con đường lây truyền HIV, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đường máu.
II. Đường tình dục.
III. Qua mang thai hay qua sữa mẹ nếu mẹ nhiễm HIV
IV. Tiêm chích ma tuý
Đáp án D
Câu 31:
Khi nói đến chu trình nhân lên của virut, chu trình sinh tan là gì?
+ Chu trình sinh tan : virut nhân lên và phá vỡ tế bào (qua 5 giai đoạn)
+ Chu trình tiềm tan : ADN hoặc ARN virut (nếu ARN sẽ tổng hợp thành ADN của virut) cài xen vào ADN của tế bào chủ. Tế bào chủ vẫn sinh trưởng bình thường.
Đáp án D
Câu 32:
Khi nói đến cấu trúc tế bào nhân thực, trong tế bào có bao nhiêu bào quan có 1 lớp màng bao bọc?
I. Không bào. II. Ribôxôm III. Lizôxôm. IV. Bộ máy gongi
V. Ti thể VI. Lục lạp. VII. Lưới nội chất.
Bào quan có 1 lớp màng: Lưới nội chất, Bộ máy Gôngi, Không bào, Lizôxôm.
Đáp án D
Câu 33:
Khi nói về virut, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Gồm 2 thành phần chính là protein và acid nucleic.
II. Lõi acid nucleic là ARN và ADN.
III. Lõi acid nucleic là ARN và ADN mạch đơn hoặc mạch kép.
IV. Một số loại virut còn có vỏ bọc ngoài còn gọi là virut ngoài.
I đúng.
II sai. Lõi acid nucleotit là ARN và ADN (chỉ ADN hoặc ARN)
III sai. Lõi acid nucleotit là ARN và ADN mạch đơn hoặc mạch kép.
IV sai. Một số loại virut còn có vỏ bọc ngoài còn gọi là virut ngoài, (virut có vỏ ngoài)
Đáp án A
Câu 34:
Trong thời gian phân chia 150 phút, từ một tế bào vi khuẩn đã phân chia tạo ra tất cả 32 tế bào mới. Thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên là bao nhiêu?
Ta có: t=150
No=1,Nt=No.2n=32 n=5
G=t/n=150/5=30 phút
Đáp án D