Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Lịch sử Top 4 Đề thi Học kì 1 Lịch Sử 8 có đáp án, cực sát đề chính thức

Top 4 Đề thi Học kì 1 Lịch Sử 8 có đáp án, cực sát đề chính thức

Đề thi Học kì 1 Lịch Sử 8 có đáp án (Đề 2)

  • 1104 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phần I.Trắc nghiệm

Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ) đã để lại hậu quả nghiêm trọng gì đối với các nước tư bản châu Âu?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 2:

Sự khủng hoảng về chính trị củ các nước tư bản chủ nghĩa trong những năm 1918 – 1923 biểu hiện như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 3:

Thời kì hoàng kim nhất của nền kinh tế Mỹ vào khoảng thời gian nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 5:

Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đối với kinh tế Nhật Bản?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 6:

Trước khi chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, Nhật Bản đã rơi vào khủng hoảng gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 7:

Tính chất chống đế quốc của phong trào ngũ tứ thể hiện rõ nhất ở?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 9:

Tháng 1/1942, mặt trận Đồng minh thành lập nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 10:

Chiến thắng nào của Đồng minh tạo nên bước ngoặt làm xoay chuyển tình thế chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 11:

Phần II.Tự luận

Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất, kéo dài nhất, gây thiệt hại nặng nề nhất?

Xem đáp án

Đây là cuộc khủng hoảng lớn nhất vì làm ảnh hưởng và lan rộng đến tất cả các nước, dù là nước tư bản phát triển như Anh, Pháp… hay cả các nước thuộc địa, phụ thuộc.

- Kéo dài nhất vì đây là cuộc khủng hoảng kéo dài 5 năm (từ năm 1929 đến năm 1933), dài hơn các cuộc khủng hoảng trước đó.

- Gây thiệt hại nặng nề nhất vì những thiệt hại do cuộc khủng hoảng đưa đến là không thể tính được. Cuộc khủng hoảng diễn ra trên tất cả các mặt của kinh tế thế giới. Đặc biệt, hậu quả chính trị - xã hội tai hại nhất là nạn thất nghiệp, phong trào đấu tranh ngày càng tăng của nhân dân cả nước, dẫn đến việc chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở nhiều nước và đẩy loài người đứng trước nguy cơ của một cuộc chiến tranh mới là không thể tránh khỏi.


Câu 12:

Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

- Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất lại tiếp tục nảy sinh (đế quốc Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản mất hết thuộc địa, từ đó “bất mãn” dẫn đến âm mưu dùng vũ lực để chia lại thế giới).

- Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đã dẫn đến sự ra đời và lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở Đức,I-ta-li-a và Nhật Bản, đẩy nhân loại đứng trước một cuộc chiến tranh thế giới mới.

- Chính sách thỏa hiệp, “dung dưỡng” của các nước phương Tây (Anh, Pháp) đã tạo điều kiện cho bọn phát xít phát động chiến tranh.

- Các nước đế quốc hình thành hai khối đối lập nhau:

+ Anh, Pháp, Mỹ thi hành chính sách thỏa hiệp nhượng bộ nhằm đẩy khối phát xít tấn công Liên Xô, đủnh cao của chính sách này là Hiệp ước Muy-ních, “bán đứng” Tiệp Khắc cho Đức. Tuy vậy, thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô, Hít-le tấn công các nước châu Âu trước.

+ Ngày 1/9/1939, phát xít Đức tấn công Ba Lan, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.


Bắt đầu thi ngay