Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 39 : Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi (có đáp án)
Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 39 : Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi (có đáp án)
-
803 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Mục đích của chế biến thức ăn là:
Giải thích: Mục đích của chế biến thức ăn là:
- Làm tăng mùi vị.
- Tăng tính ngon miệng.
- Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại – SGK trang 104
Câu 2:
Mục đích của dự trũ thức ăn là:
Giải thích: Mục đích của dự trũ thức ăn là giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi – SGK trang 104
Câu 3:
Hạt đậu nành (đậu tương) sau khi làm chín sẽ giúp vật nuôi:
Giải thích: (Hạt đậu nành (đậu tương) sau khi làm chín sẽ giúp vật nuôi tiêu hóa tốt hơn – SGK trang 104)
Câu 4:
Thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ giúp cho vật nuôi:
Giải thích: (Thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ giúp cho vật nuôi ăn ngon miệng hơn – SGK trang 104)
Câu 5:
Thức ăn xanh của vụ hè xuân, vật nuôi không ăn hết, người ta dùng để:
Giải thích: Thức ăn xanh của vụ hè xuân, vật nuôi không ăn hết, người ta dùng để:
- Phơi khô dự trữ đến mùa đông.
- Ủ xanh làm thức ăn dự trữ đến mùa đông – SGK trang 104
Câu 6:
Có mấy phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?
Giải thích: Có 3 phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:
- Phương pháp vật lý
- Phương pháp hóa học
- Phương pháp vi sinh học – SGK trang 104
Câu 7:
Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp nào là phương pháp vật lí?
Giải thích: (Trong các phương pháp chế biến thức ăn, phương pháp vật lí là: Rang đậu – xử lý bằng nhiệt – Hình 66 SGK trang 105)
Câu 8:
Với các thức ăn hạt, người ta thường hay sử dụng phương pháp chế biến nào?
Giải thích: (Với các thức ăn hạt, người ta thường hay sử dụng phương pháp chế biến nghiền nhỏ – SGK trang 105)
Câu 9:
Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp nào là phương pháp hóa học?
Giải thích: (Trong các phương pháp chế biến thức ăn, phương pháp hóa học là: Đường hóa – SGK trang 105)
Câu 10:
Các phương pháp dự trữ thức ăn gồm:
Giải thích: (Các phương pháp dự trữ thức ăn gồm:
- Làm khô.
- Ủ xanh – SGK trang 106)