Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1: Pháp luật đời sống (Phần 2) (Có đáp án)
Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1: Pháp luật đời sống (phần 2) (P1) (có đáp án)
-
1369 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước xây dựng, ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
Đáp án: C
Lời giải: Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước xây dựng, ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước là nội dung của khái niệm pháp luật.
Câu 2:
Pháp luật được hiểu là hệ thống các
Lời giải: Pháp luật được hiểu là hệ thống các quy tắc xử sự chung.
Câu 3:
Những quy tắc sử dụng chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
Đáp án: B
Lời giải: Những quy tắc sử dụng chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung đặc trưng tính quy phạm phổ biến.
Câu 4:
Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành
Đáp án: C
Lời giải: Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành một quy phạm pháp luật.
Câu 5:
Giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật được thể hiện rõ nhất ở đặc trưng nào dưới đây?
Đáp án: D
Lời giải: Giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật được thể hiện rõ nhất ở đặc trưng tính quy phạm phổ biến.
Câu 6:
Đặc trưng nào dưới đây phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật và các loại quy phạm xã hội khác?
Đáp án: A
Lời giải: Tính quy phạm phổ biến phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật và các loại quy phạm xã hội khác.
Câu 7:
Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa
Đáp án: D
Lời giải: Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa quy phạm pháp luật.
Câu 8:
Nội dung văn bản quy phạm pháp luật đòi hỏi phải được diễn đạt
Đáp án: A
Lời giải: Nội dung văn bản quy phạm pháp luật đòi hỏi phải được diễn đạt chính xác, một nghĩa.
Câu 9:
Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành là vi phạm đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
Đáp án: C
Lời giải: Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành là vi phạm đặc trưng tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 10:
Nội dung của tất cả các văn bản pháp luật đều phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp vì Hiến pháp là
Đáp án: D
Lời giải: Nội dung của tất cả các văn bản pháp luật đều phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp vì Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Câu 11:
Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với
Đáp án: C
Lời giải: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.
Câu 12:
Pháp luật mang bản chất giai cấp vì pháp luật do nhà nước ban hành
Đáp án: A
Lời giải: Pháp luật mang bản chất giai cấp vì pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền.
Câu 13:
Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật
Đáp án: B
Lời giải: Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật phù hợp với ý chí của tất cả mọi người.
Câu 14:
Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về quan hệ giữa pháp luật với đạo đức?
Đáp án: D
Lời giải: Pháp luật và đạo đức được thực hiện bằng quyền lực nhà nước đây không đúng khi nói về quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.
Câu 15:
So với pháp luật thì đạo đức có phạm vi điều chỉnh
Đáp án: D
Lời giải: So với pháp luật thì đạo đức có phạm vi điều chỉnh rộng hơn.
Câu 16:
Điểm giống nhau cơ bản giữa pháp luật và đạo đức là
Đáp án: A
Lời giải: Điểm giống nhau cơ bản giữa pháp luật và đạo đức là đều điều chỉnh hành vi để hướng tới các giá trị xã hội.
Câu 17:
Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những nội dung nào dưới đây vào trong những quy phạm pháp luật?
Đáp án: A
Lời giải: Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa nội dung chuẩn mực xã hội vào trong những quy phạm pháp luật.
Câu 18:
Pháp luật và đạo đức cùng hướng tới các giá trị cơ bản nhất là
Đáp án: C
Lời giải: Pháp luật và đạo đức cùng hướng tới các giá trị cơ bản nhất là công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải.
Câu 19:
Nhà nước đưa các quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển xã hội vào trong các quy phạm pháp luật nhằm bảo vệ
Đáp án: A
Lời giải: Nhà nước đưa các quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển xã hội vào trong các quy phạm pháp luật nhằm bảo vệ các giá trị đạo đức.
Câu 20:
Pháp luật là một trong những phương tiện để nhà nước thực hiện vai trò nào dưới đây?
Đáp án: A
Lời giải: Pháp luật là một trong những phương tiện để nhà nước thực hiện vai trò quản lí xã hội.
Câu 21:
Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của nhà nước trong quản lý xã hội bằng pháp luật?
Đáp án: C
Lời giải: Công dân chủ động, tự giác tìm hiểu và thực hiện đúng pháp luật là nội dung không thể hiện vai trò của nhà nước trong quản lý xã hội bằng pháp luật.
Câu 22:
Việc đưa giáo dục pháp luật vào các nhà trường nhằm mục đích nào dưới đây?
Đáp án: B
Lời giải: Việc đưa giáo dục pháp luật vào các nhà trường nhằm mục đích phổ biến giáo dục.
Câu 23:
Việc làm nào dưới đây là biểu hiện cho nhà nước sử dụng pháp luật làm phương tiện quản lí xã hội?
Đáp án: A
Lời giải: Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện truyền thông là việc làm biểu hiện cho nhà nước sử dụng pháp luật làm phương tiện quản lí xã hội.
Câu 24:
Phương tiện nào dưới đây được xem là hiệu quả nhất để nhà nước quản lí xã hội?
Đáp án: D
Lời giải: Pháp luật là phương tiện được xem là hiệu quả nhất để nhà nước quản lí xã hội
Câu 25:
Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ các quyền và
Đáp án: D
Lời giải: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 26:
Hiến pháp là văn bản pháp luật quy định
Đáp án: D
Lời giải: Hiến pháp là văn bản pháp luật quy định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Câu 27:
Pháp luật không những quy định về quyền của công dân mà còn quy định rõ
Đáp án: A
Lời giải: Pháp luật không những quy định về quyền của công dân mà còn quy định rõ cách thức để công dân thực hiện quyền của mình.
Câu 28:
Người bị xử lí hành chính do không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông là biểu hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
Đáp án: B
Lời giải: Người bị xử lí hành chính do không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông là biểu hiện đặc trưng tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 29:
Chủ thể nào dưới đây sẽ đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm minh?
Đáp án: C
Lời giải: Nhà nước là chủ thể sẽ đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm minh.
Câu 30:
Bất kì ai trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải xử sự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định là đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
Đáp án: A
Lời giải: Bất kì ai trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải xử sự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định là đặc trưng tính quy phạm phổ biến của pháp luật.