Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật (Phần 2) (có đáp án)
Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật có đáp án (phần 2) (P1) (có đáp án)
-
1236 lượt thi
-
35 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Những hoạt động có mục đích, làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp của công dân là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
Lời giải: Những hoạt động có mục đích, làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp của công dân là nội dung của khái niệm thực hiện pháp luật.
Câu 2:
Công dân khi tham gia vào các quan hệ xã hội đều thực hiện cách xử sự phù hợp với quy định của pháp luật là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
Lời giải: Công dân khi tham gia vào các quan hệ xã hội đều thực hiện cách xử sự phù hợp với quy định của pháp luật là nội dung của khái niệm thực hiện pháp luật.
Câu 3:
Mục đích của việc ban hành pháp luật là điều chỉnh cách xử sự của công dân theo các quy tắc, cách thức phù hợp với yêu cầu của chủ thể nào dưới đây?
Lời giải: Mục đích của việc ban hành pháp luật là điều chỉnh cách xử sự của công dân theo các quy tắc, cách thức phù hợp với yêu cầu của Nhà nước.
Câu 4:
Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi có tính chất nào nào dưới đây?
Lời giải: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp.
Câu 5:
Phương án nào dưới đây không phải bản chất của thực hiện pháp luật?
Lời giải: Làm những việc mà pháp luật cho phép làm không phải bản chất của thực hiện pháp luật.
Câu 6:
Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
Đáp án: A
Lời giải: Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm là biểu hiện của hình thức sử dụng pháp luật.
Câu 7:
Sử dụng pháp luật được hiểu là công dân sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật
Đáp án: B
Lời giải: Sử dụng pháp luật được hiểu là công dân sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm.
Câu 8:
Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây mà chủ thể có quyền lựa chọn làm hoặc không làm?
Đáp án: A
Lời giải: Hình thức sử dụng pháp luật chủ thể có quyền lựa chọn làm hoặc không làm.
Câu 9:
Công dân được làm những gì mà pháp luật cho phép làm là nội dung của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
Đáp án: A
Lời giải: Công dân được làm những gì mà pháp luật cho phép làm là nội dung của hình thức sử dụng pháp luật.
Câu 10:
Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
Đáp án: B
Lời giải: Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức thi hành pháp luật.
Câu 11:
Công dân chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
Đáp án: B
Lời giải: Công dân chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức thi hành pháp luật.
Câu 12:
Thi hành pháp luật được hiểu là công dân thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật
Đáp án: A
Lời giải: Thi hành pháp luật được hiểu là công dân thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định làm.
Câu 13:
Tuân thủ pháp luật được hiểu là việc các cá nhân, tổ chức
Đáp án: C
Lời giải: Tuân thủ pháp luật được hiểu là việc các cá nhân, tổ chức không thực hiện những điều mà pháp luật cấm.
Câu 14:
Việc các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
Đáp án: C
Lời giải: Việc các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là biểu hiện của hình thức tuân thủ pháp luật.
Câu 15:
Tuân thủ pháp luật là hình thức, thực hiện pháp luật trong đó các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật
Đáp án: B
Lời giải: Tuân thủ pháp luật là hình thức, thực hiện pháp luật trong đó các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật quy định cấm.
Câu 16:
Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định trong quản lý, điều hành là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
Đáp án: D
Lời giải: Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định trong quản lý, điều hành là biểu hiện của hình thức áp dụng pháp luật.
Câu 17:
Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại?
Đáp án: D
Lời giải: Hình thức thực hiện áp dụng pháp luật có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại.
Câu 18:
Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của công dân là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
Đáp án: D
Lời giải: Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của công dân là hình thức áp dụng pháp luật.
Câu 19:
Áp dụng pháp luật được hiểu là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện
Đáp án: B
Lời giải: Áp dụng pháp luật được hiểu là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ cụ thể của công dân.
Câu 20:
Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
Đáp án: B
Lời giải: Bành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung của khái niệm vi phạm pháp luật.
Câu 21:
Dấu hiệu nào dưới đây không phải là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật?
Đáp án: C
Lời giải: Hành vi do người có thẩm quyền thực hiện theo quy định của pháp luật không phải là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật.
Câu 22:
Dấu hiệu nào dưới đây là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật?
Đáp án: A
Lời giải: Hành vi do người trên 18 tuổi thực hiện là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật.
Câu 23:
Dấu hiệu nào dưới đây là một trong những căn cứ để xác định hành vi trái pháp luật?
Đáp án: D
Lời giải: Hành vi xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ là một trong những căn cứ để xác định hành vi trái pháp luật.
Câu 24:
Dấu hiệu nào dưới đây không phải là biểu hiện hành vi trái pháp luật?
Đáp án: D
Lời giải: Công dân làm những việc được pháp luật cho phép làm không phải là biểu hiện hành vi trái pháp luật.
Câu 25:
Dấu hiệu nào dưới đây là biểu hiện của hành vi trái pháp luật?
Đáp án: D
Lời giải: Công dân làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật là biểu hiện của hành vi trái pháp luật.
Câu 26:
Hành vi trái pháp luật nào dưới đây do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện?
Đáp án: A
Lời giải: Anh A trong lúc say rượu đã đánh bạn mình bị thương nặng là hành vi trái pháp luật do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
Câu 27:
Hành vi nào dưới đây không biểu hiện cho việc người vi phạm pháp luật có lỗi?
Đáp án: A
Lời giải: Hành vi cháu H bị anh X trói tay, đổ ma túy đá vào miệng không biểu hiện cho việc người vi phạm pháp luật có lỗi.
Câu 28:
Nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là nội dung khái niệm nào dưới đây?
Đáp án: A
Lời giải: Nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là nội dung khái niệm trách nhiệm pháp lí.
Câu 29:
Anh K đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào người đi đường làm họ bị chân thương, tổn hại sức khỏe 31% và xe máy bị hỏng nặng. Trường hợp này, anh K phải chịu những loại trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
Đáp án: C
Lời giải: Trường hợp này, anh K phải chịu trách nhiệm hình sự và dân sự vì là hành vi nguy hiểm, gây thương tật nặng cho người bị hại và gây thiệt hại lớn về tài sản của người bị hại.
Câu 30:
Hành vi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?
Đáp án: A
Lời giải: Cố ý lây truyền HIV cho người khác là hành vi phải chịu trách nhiệm hình sự vì đặc biệt nguy hiểm cho xã hội.
Câu 31:
Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về
Đáp án: C
Lời giải: Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Câu 32:
Người có hành vi vi phạm hình sự trước hết phải chịu trách nhiệm
Đáp án: A
Lời giải: Người có hành vi vi phạm hình sự trước hết phải chịu trách nhiệm hình sự.
Câu 33:
Vi phạm hành chính là những hành vi xâm phạm
Đáp án: C
Lời giải: Vi phạm hành chính là những hành vi xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước.
Câu 34:
Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm quy định của pháp luật về quản lí nhà nước do
Đáp án: D
Lời giải: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm quy định của pháp luật về quản lí nhà nước do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện.
Câu 35:
Vi phạm dân sự là những hành vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ nào dưới đây?
Đáp án: D
Lời giải: Vi phạm dân sự là những hành vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.