Trắc nghiệm GDTC 10 Bài 3. Kĩ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân có đáp án
Trắc nghiệm GDTC 10 Bài 3. Kĩ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân có đáp án
-
308 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Vị trí tiếp xúc bóng bằng lòng bàn chân của kĩ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân là:
Đáp án đúng là: A
Vị trí tiếp xúc bóng bằng lòng bàn chân là mặt trong của bàn chân, được giới hạn bởi mắt cá trong, gót bàn chân và ngón chân cái.
Câu 2:
Mặt trong của bàn chân được giới hạn bởi?
Đáp án đúng là: A
Vị trí tiếp xúc bóng bằng lòng bàn chân là mặt trong của bàn chân, được giới hạn bởi mắt cá trong, gót bàn chân và ngón chân cái.
Câu 3:
Ở giai đoạn TTCB của kĩ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân, chân thuận đặt như thế nào?
Đáp án đúng là: A
Kĩ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân:
- TTCB: Đứng chân trước chân sau, chân không thuận (chân trụ) đặt trước, bàn chân ngang với bóng, cách bóng 10 – 15 cm. Chân thuận (chân dẫn bóng) đặt sau, cách chân trước một bước, trọng lượng cơ thể dồn nhiều lên chân trước (hoặc dồn đều trên hai chân). Hai tay co hoặc duỗi tự nhiên, mắt nhìn bóng.
Câu 4:
Ở giai đoạn TTCB của kĩ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân, khoảng cách giữa bàn chân không thuận với bóng là bao nhiêu?
Đáp án đúng là: A
- TTCB: Đứng chân trước chân sau, chân không thuận (chân trụ) đặt trước, bàn chân ngang với bóng, cách bóng 10 – 15 cm.
Câu 5:
Ở giai đoạn TTCB của kĩ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân, trọng lượng cơ thể tập trung vào đâu?
Đáp án đúng là: D
Kĩ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân:
- TTCB: Đứng chân trước chân sau, chân không thuận (chân trụ) đặt trước, bàn chân ngang với bóng, cách bóng 10 – 15 cm. Chân thuận (chân dẫn bóng) đặt sau, cách chân trước một bước, trọng lượng cơ thể dồn nhiều lên chân trước (hoặc dồn đều trên hai chân).
Câu 6:
Động tác nào sau đây là đúng ở tư thế chuẩn bị của kĩ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân?
Đáp án đúng là: D
Kĩ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân:
- TTCB: Đứng chân trước chân sau, chân không thuận (chân trụ) đặt trước, bàn chân ngang với bóng, cách bóng 10 – 15 cm. Chân thuận (chân dẫn bóng) đặt sau, cách chân trước một bước, trọng lượng cơ thể dồn nhiều lên chân trước (hoặc dồn đều trên hai chân). Hai tay co hoặc duỗi tự nhiên, mắt nhìn bóng.
Câu 7:
1. Bàn chân xoay sang ngang hướng lòng bàn chân ra trước.
2. Tác động một lực vào phía sau bóng, đưa bóng lăn ra trước khoảng 0,5 m.
3. Đưa chân sau ra trước.
Sắp xếp các ý trên theo đúng thứ tự thực hiện kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân.
Đáp án đúng là: C
Kĩ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân:
- Thực hiện: Đưa chân sau ra trước, bàn chân xoay sang ngang hướng lòng bàn chân ra trước và tác động một lực vào phía sau bóng, đưa bóng lăn ra trước khoảng 0,5 m.
Câu 8:
Quan sát hình dưới đây và cho biết hình sau mô phỏng kĩ thuật nào?
Đáp án đúng là: A
Hình trên mô phỏng kĩ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân.
Kĩ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân:
- TTCB: Đứng chân trước chân sau, chân không thuận (chân trụ) đặt trước, bàn chân ngang với bóng, cách bóng 10 – 15 cm. Chân thuận (chân dẫn bóng) đặt sau, cách chân trước một bước, trọng lượng cơ thể dồn nhiều lên chân trước (hoặc dồn đều trên hai chân). Hai tay co hoặc duỗi tự nhiên, mắt nhìn bóng.
- Thực hiện: Đưa chân sau ra trước, bàn chân xoay sang ngang hướng lòng bàn chân ra trước và tác động một lực vào phía sau bóng, đưa bóng lăn ra trước khoảng 0,5 m.
- Kết thúc: Di chuyển theo bóng và lặp lại động tác thành dẫn bóng bằng bàn chân thuận.
Câu 9:
Trong kĩ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân, tư thế đứng của hai chân là:
Đáp án đúng là: A
Kĩ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân:
- TTCB: Đứng chân trước chân sau, chân không thuận (chân trụ) đặt trước, bàn chân ngang với bóng, cách bóng 10 – 15 cm. Chân thuận (chân dẫn bóng) đặt sau, cách chân trước một bước, trọng lượng cơ thể dồn nhiều lên chân trước (hoặc dồn đều trên hai chân). Hai tay co hoặc duỗi tự nhiên, mắt nhìn bóng.
Câu 10:
Ở tư thế chuẩn bị của kĩ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân, chân dẫn bóng cách chân trước khoảng?
Đáp án đúng là: C
Kĩ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân:
- TTCB: Đứng chân trước chân sau, chân không thuận (chân trụ) đặt trước, bàn chân ngang với bóng, cách bóng 10 – 15 cm. Chân thuận (chân dẫn bóng) đặt sau, cách chân trước một bước, trọng lượng cơ thể dồn nhiều lên chân trước (hoặc dồn đều trên hai chân). Hai tay co hoặc duỗi tự nhiên, mắt nhìn bóng.
Câu 11:
Kĩ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân được sử dụng trong tình huống như thế nào?
Đáp án đúng là: D
Kĩ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân được sử dụng ở những không gian nhỏ hẹp, khoảng cách đẩy bóng đi không quá lớn. Kĩ thuật này là công cụ rất tốt khi bị đối phương bao vây với mục đích cướp bóng, lúc này cầu thủ đang kiểm soát bóng chỉ có thể dẫn bóng nhẹ bằng lòng và liên tục quan sát để tìm khoảng trống chuyển quả bóng đi hoặc dễ dàng che bóng khi bị tranh cướp quyết liệt.
Câu 12:
Điểm giống nhau của kĩ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân và kĩ thuật dẫn bóng bằng mu giữa bàn chân?
Đáp án đúng là: B
Kĩ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân:
- TTCB: Đứng chân trước chân sau, chân không thuận (chân trụ) đặt trước, bàn chân ngang với bóng, cách bóng 10 – 15 cm. Chân thuận (chân dẫn bóng) đặt sau, cách chân trước một bước, trọng lượng cơ thể dồn nhiều lên chân trước (hoặc dồn đều trên hai chân). Hai tay co hoặc duỗi tự nhiên, mắt nhìn bóng.
Kĩ thuật dẫn bóng bằng mu giữa bàn chân:
- TTCB: Đứng chân trước chân sau, chân không thuận (chân trụ) đặt trước, bàn chân ngang với bóng, cách bóng 10 – 15 cm. Chân thuận (chân dẫn bóng) đặt sau, cách chân trước một bước, trọng lượng cơ thể dồn nhiều lên chân trước (hoặc dồn đều trên hai chân). Hai tay co hoặc duỗi tự nhiên, mắt nhìn bóng.