IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 16 (có đáp án): Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 16 (có đáp án): Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 16 (có đáp án): Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

  • 714 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân khiến nhà Trần suy yếu?

Xem đáp án

Chọn đáp án: D

Giải thích: Lúc này, nhà Minh chưa tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt mà phải đến năm 1406, lấy cớ nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần nhà Minh mới đem quân xâm lược.


Câu 2:

Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn tới sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV?

Xem đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích: Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa cuối trần là:

   + Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.

   + Vua, quan, quý tộc nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa và bóc lột nhân dân.

   + Triều đình vẫn bắt dân nghèo phải nộp ba quan tiền thuế đinh.

⇒ Đời sống nhân dân khổ cực, mâu thuẫn giữa nông dân với giai cấp thống trị ngày càng sâu sắc.


Câu 3:

Di tích thành nhà Hồ (Thanh Hóa) gắn với sự kiện nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích: Về quân sự, trong cuộc cải cách Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng. Trong đó có việc cho xây dựng thành Tây Đô ở Vĩnh Lộc – Thanh Hóa (còn gọi là thành nhà Hồ).


Câu 4:

Hồ Quý Ly có những cải cách gì về chính trị?

Xem đáp án

Chọn đáp án: A

Giải thích: Hồ Quý Ly đổi tên một số Trấn: đổi trấn Thanh Hóa làm trấn Thanh Đô, trấn Quốc Oai làm trấn Quảng Oai,…Quy định lộ coi phủ, phủ coi châu, châu coi huyện.


Câu 5:

Hồ Quý Ly có những cải cách gì về kinh tế?

Xem đáp án
 

Chọn đáp án: B

Giải thích: Nhà Hồ phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

   + Quy định lại biểu thuế đinh chỉ đánh vào người có rộng, người không có ruộng không phải nộp.

   + Ban hành chính sách hạn điền Đại vương và Trưởng công chúa không bị hạn chế số ruộng đất tư, số còn lại mỗi người chỉ được sở hữu không quá 10 mẫu.


Câu 6:

Hồ Quý Ly có những cải cách gì về xã hội?

Xem đáp án

Chọn đáp án: A

Giải thích: (SGK – 78)


Câu 7:

Nhà Hồ được thành lập vào thời gian nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án: B

Giải thích: Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu, không còn đủ sức giữ vai trò của mình. Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vua; nhà Hồ được thành lập


Câu 8:

Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly đặt quốc hiệu nước ta là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích: (SGK – 77)


Câu 9:

Cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng như thế nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án: B

Giải thích: Những cải cách của Hồ Quý Ly góp phần:

   + Hạn chế tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ.

   + Làm suy yếu thế lực của tôn thất họ Trần, tăng quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.

   + Cải cách văn hóa, giáo dục có nhiều tiến bộ.


Câu 10:

Điểm hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án: D

Giải thích: Về xã hội Hồ Quý Ly chỉ ban hành chính sách hạn chế số nô tì của vương hầu, quý tộc. Gia nô, nô tì vẫn chưa được giải phóng, phải chịu thân phận lệ thuộc.


Bắt đầu thi ngay