Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Vật lý Trắc nghiệm vật lý 9 Bài tập định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp có đáp án

Trắc nghiệm vật lý 9 Bài tập định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp có đáp án

Trắc nghiệm vật lý 9 Bài tập định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp có đáp án

  • 465 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp?

Xem đáp án

A, B, D - đúng

C - sai vì: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U=U1+U2++Un

Đáp án: C


Câu 3:

Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây?

Xem đáp án

B, C, D - là các đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp

A - không phải là đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp vì: đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở thì có thể là mạch rẽ nhánh, phân nhánh => đó không phải là mạch nối tiếp

Đáp án: A


Câu 4:

Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp?

Xem đáp án

Ta có: Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành: Rtd = R1 + R2

Đáp án: C


Câu 6:

Cho đoạn mạch như hình vẽ:

Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không?

Xem đáp án

Khi công tắc K mở thì hai đèn không hoạt động vì mạch hở không có dòng điện chạy qua hai đèn

Đáp án: B


Câu 7:

Cho mạch điện như hình vẽ: 

Cho R1 = 15 W ,R2 = 20 W, ampe kế chỉ 0,3A. Hiệu điện thế của đoạn mạch AB có giá trị là:

Xem đáp án

Đáp án: C

- Cách 1:

+ Áp dụng biểu thức tính điện trở tương đương của mạch:

+ Vận dụng biểu thức định luật Ôm tính hiệu điện: U = IR

- Cách 2:

+ Tính hiệu điện thế của từng trở: U = IR

+ Áp dụng biểu thức tính hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp: U = U1 + U2


Câu 8:

Cho hai điện trở R1 = 24 W, R2 = 16 W mắc nối tiếp. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch có giá trị

Xem đáp án

Ta có điện trở tương đương R12 của đoạn mạch: R12=R1+R2=24+16=40Ω

Đáp án: A


Câu 9:

Cho mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau . Biết R1 = 6Ω , R2 = 18Ω ,R3 = 16Ω . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 52V. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là:

Xem đáp án

+ Điện trở tương đương R123 của đoạn mạch là: R123=R1+R2+R3=6+18+16=40(Ω)

+ Cường độ dòng điện của đoạn mạch là: I=UR123=5240=1,3A

Đáp án: B


Câu 10:

Cho mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau . Biết R1 = 5Ω , R2 = 20Ω , R3. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 50V thì cường độ dòng điện trong mạch là 1A. Tính điện trở R3?

Xem đáp án

+ Điện trở tương đương R123 của đoạn mạch là R123=UI=501=50Ω

+ Mà R123=R1+R2+R3  cho nên R3=R123R1+R2=505+20=25Ω

Đáp án: D


Câu 11:

Sơ đồ mạch điện như hình bên, R1 = 25Ω.Biết khi khóa K đóng ampe kế chỉ 4A  còn khi khóa K mở thì ampe kế chỉ 2,5A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và điện trở  R2?

Xem đáp án

- Khi khóa K đóng thì dòng điện không đi qua điện trở R2, nên số chỉ của ampe kế là số chỉ cường độ dòng điện chạy trong mạch

Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là : U=IR1=4.25=100V

- Khi khóa K mở , hai điện trở 

R1 và R2 mắc nối tiếp , nên điện trở của đoạn mạch là: R12=UI=1002,5=40Ω

Điện trở R2=R12R1=4025=15Ω

Đáp án: A


Câu 14:

Cho hai bóng đèn loại 12V - 1A và 12V - 0,8A . Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào hiệu điện thế 24V.Chọn phương án đúng về độ sáng của hai bóng đèn?


Câu 17:

Một gia đình dùng 5 bóng đèn loại 220V – 40W và một bếp điện 220V – 1000W. Mỗi ngày dùng 6 giờ. Trong một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện, biết giá mỗi số điện là 800 đồng, đèn được mắc vào mạch điện 220V.

Xem đáp án

Công suất tiêu thụ tổng cộng:

P = 5.40 + 1000 = 1200 W

Điện năng tiêu thụ trong tháng:

A = P.t = 1,2.6.30 = 216 kW.h

Số tiền phải trả trong tháng: t = 216.800 = 172800 đồng

→ Đáp án B


Bắt đầu thi ngay