Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 312

Giá trị của m để hàm số y=mx+1x+m  nghịch biến trên mỗi khoảng xác định là:

A. −1<m<1.

Đáp án chính xác

B. −2<m≤−1.

C. −2≤m≤2.

D. −2≤m≤1.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Tập xác định D=\m

Tính đạo hàm y'=m21x+m2

Để hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định 

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=f12x+1+m có đúng ba điểm cực trị?

Xem đáp án » 31/12/2021 3,586

Câu 2:

Cho hàm số y=fx có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm số y=f'x như hình bên. Đặt gx=2fx+x2+3. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 31/12/2021 2,724

Câu 3:

Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y=xmx+1 đồng biến trên các khoảng xác định của nó

Xem đáp án » 31/12/2021 2,496

Câu 4:

Có bao nhiêu số nguyên m100 để hàm số y=6sinx8cosx+5mx đồng biến trên ?

Xem đáp án » 31/12/2021 791

Câu 5:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên , có đạo hàm f'x=xx12x2. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số y=fx+2x+m đồng biến trên khoảng 10;+.Tính tổng các phần tử của S

Xem đáp án » 31/12/2021 371

Câu 6:

Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số y=m1x3+m1x22m+1x+5 nghịch biến trên tập xác định

Xem đáp án » 31/12/2021 364

Câu 7:

Cho hàm số y=fx có đạo hàm f'x=3xx21+2x,x. Hỏi hàm số gx=fxx21 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

Xem đáp án » 31/12/2021 337

Câu 8:

Cho hàm số y=m+2x33m+2x2+m8x+m21. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số nghịch biến trên 

Xem đáp án » 31/12/2021 264

Câu 9:

Tập hợp các giá trị thực của m để hàm số y=mx-8x-2m (1) đồng biến trên khoảng là

Xem đáp án » 31/12/2021 250

LÝ THUYẾT

I. Tính đơn điệu của hàm số

1. Nhắc lại định nghĩa

- Định nghĩa:

Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K. Ta nói:

Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi cặp x1; x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) nhỏ hơn f(x2), tức là

x1 < x2  f(x1) < f(x2).

Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi cặp x1; x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) lớn hơn f(x2), tức là

x1 < x2  f(x1) > f(x2).

- Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là hàm số đơn điệu trên K.

- Nhận xét: Từ định nghĩa trên ta thấy:

a) f(x) đồng biến trên K f(x2)-f(x1)x2-x1>0;x1;x2K;(x1x2).

f(x) nghịch biến trên K f(x2)-f(x1)x2-x1< 0;x1;x2K;(x1x2).

b) Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải.

Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (ảnh 1)

Nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải.

Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (ảnh 1)

2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm

- Định lí:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K.

a) Nếu f’(x) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K.

b) Nếu f’(x) < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K.

- Chú ý:

Nếu f’(x) = 0 với xK thì f(x) không đổi trên K.

Ví dụ 1. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số

a) y = x2 + 2x – 10;

b) y=x+ 52x-3.

Lời giải:
a) Hàm số đã cho xác định với mọi xR.

Ta có  đạo hàm y’ = 2x + 2

Và y’ = 0 khi x = – 1.

Lập bảng biến thiên:

x

-

  – 1

          +

f’(x)

             

    0

+

f(x)

 

– 11

 

 Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (-1;+) và  nghịch biến trên khoảng (-;-1).

b) y=x+ 52x-3

Hàm số đã cho xác định với x32

Ta có: y'=-13(2x-3)2<0x32

Do đó, hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (-;32)(32;+).

 - Chú ý:

Ta có định lí mở rộng sau đây:

Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K. Nếu f'(x)0(f'(x)0);xK

Và f’(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K.

Ví dụ 2.  Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = x3 – 6x2 + 12x – 10.

Lời giải:

Hàm số đã cho xác định với mọi xR.

Ta có: y’ = 3x2 – 12x + 12 = 3(x – 2)2

Do đó; y’ = 0 khi x = 2 và y’ > 0 với x2.

Theo định lí mở rộng, hàm số đã cho luôn luôn đồng biến trên \(\mathbb{R}\).

II. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.

1. Quy tắc

- Bước 1. Tìm tập xác định.

- Bước 2. Tính đạo hàm  f’(x). Tìm các điểm xi  ( i = 1; 2; …; n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.

- Bước 3. Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.

- Bước 4. Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

2. Áp dụng

Ví dụ 3. Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số y = x4 – 2x2 – 3.

Lời giải:

Hàm số đã cho xác định với mọi x.

Ta có: y’ = 4x3 – 4x

y’ = 0 [x=0x=±1

Bảng biến thiên:

Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (ảnh 1)

Vậy hàm số đã cho đồng biến trên (– 1; 0) và (1;+)

Hàm số nghịch biến trên (-;-1) và (0; 1).

Ví dụ 4.  Cho hàm số y=-x3+6x2-  9x+ 3. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên.

Lời giải:

Hàm số đã cho xác định với mọi x.

Ta có: y’ = – 3x2 + 12x – 9

Và y’ = 0 [x=  1x= 3

Bảng biến thiên:

Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (ảnh 1)

Vậy hàm số đã cho đồng biến trên (1; 3); nghịch biến trên (-;  1)(3;+).

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »