Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là:
A. x = 4
B. x = −4
C. x = 4 hoặc x = −4
D. x = −1
Ngoài ra nên x = 4 không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
Vậy đồ thị hàm số chỉ có 1 tiệm cận đứng x = - 4.
Đáp án cần chọn là: B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 2 và tiệm cận đứng x = 1 thì a + c bằng:
Giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số nào dưới đây nằm trên đường thẳng ?
Cho hàm số . . Xác định a và b để đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng và đường thẳng là tiệm cận ngang.
Giá trị của tham số m để đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đi qua điểm là:
Trong các hàm số sau, đồ thị hàm số nào không có đường tiệm cận.
I. Đường tiệm cận ngang
- Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) xác định trên một khoảng vô hạn (là khoảng dạng . Đường thẳng y = y0 là đường tiệm cận ngang (hay tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
.
Ví dụ 1. Cho hàm số .
Hàm số xác định trên khoảng .
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 0 vì .
II. Đường tiệm cận đứng
- Định nghĩa:
Đường thẳng x = x0 được gọi là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
- Ví dụ 2. Tìm đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số .
Lời giải:
Ta có: nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 1.
Lại có:
Suy ra: đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 4.