Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 271

Cho hàm sau y=f(x) thỏa mãnf(2)=-419 và f'(x)=x3f2(x), x. Giá trị của f(1) bằng:

A. -23

B. -12

C. -1 

Đáp án chính xác

D. -32 

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=ax+bx2(x0) biết rằngF(-1)=1; F(1)=4; f(1)=0

Xem đáp án » 06/02/2022 1,787

Câu 2:

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=-4x3+1 là:

Xem đáp án » 06/02/2022 1,563

Câu 3:

Biết f(u)du=F(u)+C Tìm khẳng định đúng?

Xem đáp án » 06/02/2022 615

Câu 4:

Một vận động viên đua xe F1 đang chạy với vận tốc 10 m/s thì anh ta tăng tốc với gia tốc a(t)=6t(m/s2). Trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc tăng tốc. Hỏi quãng đường xe của anh ta đi được trong thời gian 10s kể từ lúc bắt đầu tăng tốc là bao nhiêu?

Xem đáp án » 06/02/2022 472

Câu 5:

Cho hàm số f(x) xác định và liên tục trên R và thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau f(x)>0; f'(x)=x.f(x)x2+1; x và f(0)=e Giá trị của f(3)bằng:

Xem đáp án » 06/02/2022 441

Câu 6:

Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x)=tan5x

Xem đáp án » 06/02/2022 355

Câu 7:

Cho nguyên hàm I=x2-1x3dx. Nếu đổi biến số x=1sint với tπ4;π2 thì:

Xem đáp án » 06/02/2022 318

Câu 8:

Cho hàm số f (x) liên tục, f(x)>-1, f(0)=0 và thỏa mãn f'(x)x2+1=2xf(x)+1. Tính f(3)

Xem đáp án » 06/02/2022 292

Câu 9:

Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=-1cos2x thỏa mãn F(0) = 1. Tìm F(x)

Xem đáp án » 06/02/2022 289

Câu 10:

Cho hàm số f(x) xác định trên \-1;1 và thỏa mãn f'(x)=1x2-1 Biết f(-3)+f(3)=0 và f-12+f12=2. Tính T=f(-2)+f(0)+f(5)

Xem đáp án » 06/02/2022 272

Câu 11:

Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = sin5x + 2 là:

 

Xem đáp án » 06/02/2022 258

Câu 12:

Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = 2 cos2x là:

Xem đáp án » 06/02/2022 256

Câu 13:

Nguyên hàm của hàm số f(x) = cos3x là:

Xem đáp án » 06/02/2022 254

Câu 14:

Cho F(x)=lnxx1-lnxdx, biết F(e)=3, tìm F(x)=?

Xem đáp án » 06/02/2022 252

Câu 15:

Biết hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=lnxxln2x+3 có đồ thị đi qua điểm (e;2016). Khi đó giá trị F(1) là:

Xem đáp án » 06/02/2022 247

LÝ THUYẾT

I. Nguyên hàm và tính chất

1. Nguyên hàm.

- Định nghĩa

Cho hàm số f(x) xác định trên K (K là khoảng, đoạn hay nửa khoảng của R. 

Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F’(x) = f(x) với mọi xK.

Ví dụ 1.

- Hàm số F(x) = sinx + 6 là một nguyên hàm của hàm số f(x) = cosx trên khoảng (-;+) vì F’(x) = (sinx + 6)’ = cosx với x(-;+).

- Hàm số F(x)=x+ 2x-3 là một nguyên hàm của hàm số f(x)=-5(x-3)2 trên khoảng (-;  3)(3;+) 

F'(x)=(x+ 2x-3)'=-5(x-3)2=f(x) với x(-;  3)(3;+).

 - Định lí 1.

 Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số G(x) = F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên K.

- Định lí 2.

Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạng F(x) + C, với C là một hằng số.

Do đó F(x)+C;CR là họ tất cả các nguyên hàm của f(x) trên K.

Kí hiệu: f(x)𝑑x=F(x)+C .

- Chú ý: Biểu thức f(x)dx chính là vi phân của nguyên hàm F(x) của f(x), vì dF(x) = F’(x)dx = f(x)dx.

Ví dụ 2.

a) Với x(-;+) ta có: ∫x3𝑑x=x44+C;

b) Với x(-;+) ta có: ∫ex𝑑x=ex+C;

c) Với x(0;+) ta có: 12x𝑑x=x+C.

2. Tính chất của nguyên hàm

- Tính chất 1.

∫f'(x)𝑑x=f(x)+C

Ví dụ 3.

(4x)'𝑑x=∫4x.ln4.dx=  4x+C

- Tính chất 2.

kf(x)𝑑x=k.f(x)𝑑x  (k là hằng số khác 0).

- Tính chất 3.

[f(x)±g(x)]𝑑x=f(x)𝑑x±g(x)𝑑x.

Ví dụ 4. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=  3x2+  2sinx trên khoảng (-;+).

Lời giải:

Với x(-;+) ta có:

(3x2+ 2sinx)𝑑x=3x2𝑑x+  2sinxdx=x3+ 2.(-cosx) +C =x3-2cosx +C

3. Sự tồn tại nguyên hàm

Định lí:

Mọi hàm số f(x) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K.

Ví dụ 5.

a) Hàm số y=x có nguyên hàm trên khoảng (0;+).

x𝑑x=∫x12𝑑x=23x32+C=23xx+C

b) Hàm số y = 1x có nguyên hàm trên khoảng (-;  0)(0;+)

1x𝑑x=ln|x|+C

4. Bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp

0𝑑x=C

∫axdx=axlna+C(a> 0;a1)

𝑑x=x+C

cosxdx= sinx +C

∫xαdx=1α + 1xα +1+C(α  -1)

sinxdx=-cosx + C

1x𝑑x=ln|x|+C

1cos2x𝑑x=tanx+C

∫ex𝑑x=ex+C

1sin2x𝑑x=-cotx+C

 Ví dụ 6. Tính:

a) (3x4+x3)𝑑x

b) (5ex- 4x+ 2)𝑑x

Lời giải:

a)

(3x4+x3)𝑑x=3x4𝑑x+x3𝑑x=  3x4𝑑x+x13𝑑x

=  3.x55+34.x43+C=3x55+3xx34+C

 b) (5ex- 4x+ 2)𝑑x

= 5ex𝑑x-  16.∫ 4x𝑑x=  5.ex-16.4xln4+C

- Chú ý: Từ đây, yêu cầu tìm nguyên hàm của một hàm số được hiểu là tìm nguyên hàm trên từng khoảng xác định của nó.

II. Phương pháp tính nguyên hàm.

1.  Phương pháp đổi biến số

- Định lí 1.

Nếu f(u)𝑑u=F(u)+C  và u = u(x) là hàm số có đạo hàm liên tục thì:

f(u(x)).u'(x)dx=F(u(x))+C.

Hệ quả: Nếu u = ax + b (a ≠ 0), ta có:

f(ax+b)𝑑x=1aF(ax+b)+C.

Ví dụ 7. Tính (3x+ 2)3𝑑x.

Lời giải:

Ta có: ∫u3𝑑u=u44+C nên theo hệ quả ta có:

(3x+ 2)3𝑑x=(3x+2)44+C.

Chú ý:

Nếu tính nguyên hàm theo biến mới u (u = u(x)) thì sau khi tính nguyên hàm, ta phải trở lại biến x ban đầu bằng cách thay u bởi u(x).

Ví dụ 8. Tính sinx.cos2xdx.

Lời giải:

Đặt u = cosx. Suy ra: du = – sinx. dx

Khi đó, nguyên hàm đã cho trở thành:

∫u2.(-du)= -∫u2𝑑u =-u33+C

Thay u = cosx vào kết quả ta được:

sinx.cos2xdx=-cos3x3+C

2. Phương pháp tính nguyên hàm từng phần.

- Định lí 2.

Nếu hai hàm số u = u(x) và v = v(x) có đạo hàm liên tục trên K thì:

u(x).v'(x).dx=u(x).v(x)-∫u'(x).v(x)dx.

- Chú ý.

Vì u’(x) dx = du; v’(x) dx = dv. Nên đẳng thức trên còn được viết ở dạng:

u𝑑v=uv-v𝑑u.

Đó là công thức nguyên hàm từng phần.

Ví dụ 9. Tính

a) xlnxdx;

b) xsinxdx;

c) (5-x).exdx

Lời giải:

a) xlnxdx

Đặt {u=lnxdv=xdx{du=1xdxv=x22

Ta có:

 xlnxdx=x22.lnx-x22.1xdx

=x22.lnx-12x𝑑x=x22.lnx-12.x22+C

=x22.lnx-x24+C.

b) xsinxdx;

Đặt {u=xdv=sinxdx{du=dxv=-cosx

Khi đó:

xsinxdx=-x.cosx +cosxdx= -x.cosx +sinx +C

c) (5-x).exdx

Đặt {u=5-xdv=exdx{du= -dxv=ex

Khi đó:

(5-x).exdx=(5-x).ex--exdx

=(5-x).ex+∫ex𝑑x

=(5-x).ex+ex+C.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »