Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 713

Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ a=x1; y1; z1, b=x2; y2; z2, c=x3; y3; z3

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. (a+b).c=a.c+b.c

B. (a+b)2=a2+2ab+b2

C. Nếu (a.b)c=0 và c0 thì ab

D. Nếu (a.b)c=(c.b)a thì ac

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2;1;-3), B(4;2;-6), C(10;5;-15). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 03/03/2022 1,012

Câu 2:

Trong không gian Oxyz, cho tứ diện đều ABCD có A(0;1;2). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (BCD). Cho H(4;-3;-2). Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD là:

Xem đáp án » 02/03/2022 952

Câu 3:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình: x2 + y2 + z2 - 2x - 2y - 4z + 5 = 0

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

Xem đáp án » 02/03/2022 908

Câu 4:

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ v = (x'; y'; z'). Khẳng định nào dưới đây sai?

Xem đáp án » 02/03/2022 883

Câu 5:

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a=(1;m;2m-1), b=(-5;m+1;3). Với những giá trị nào của m thì sin(a, b) đạt giá trị lớn nhất

Xem đáp án » 02/03/2022 468

Câu 6:

Trong không gian Oxyz, trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng với mọi u,v?

Xem đáp án » 02/03/2022 342

Câu 7:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;3;-1), B(5;4;-4). Khoảng cách giữa hai điểm A và B là:

Xem đáp án » 03/03/2022 304

Câu 8:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có A(2;3;-1), B(1;3;2), G(2;-3;-1) là trọng tâm của tam giác ABC. Tọa độ của điểm C là:

Xem đáp án » 03/03/2022 281

Câu 9:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;2;2), B(-4;-4;-4). Điểm nào dưới đây nằm trên đường thẳng AB?

Xem đáp án » 03/03/2022 270

Câu 10:

Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có A(1;0;0), B(1;2;0), D(2;-1;0), A’(5;2;2). Tọa độ điểm C’ là:

Xem đáp án » 02/03/2022 269

Câu 11:

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ b) đạt giá trị lớn nhất?

Xem đáp án » 03/03/2022 265

Câu 12:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có tọa độ các điểm là: A(xC; yC, zC). Gọi M là trung điểm của BC, G là trọng tâm tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án » 02/03/2022 261

Câu 13:

Trong không gian Oxyz , cho vectơ a= (2; 1; -2). Tìm tọa độ của các vectơ b cùng phương với vectơ a và có độ dài bằng 6.

Xem đáp án » 02/03/2022 257

Câu 14:

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ b=x2; y2; z2 thay đổi. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án » 02/03/2022 255

Câu 15:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có A(1;2;0), B(-4;5;3), C(3;-10;-6). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là:

Xem đáp án » 02/03/2022 255

LÝ THUYẾT

I. Tọa độ của điểm và của vecto

1. Hệ tọa độ

Trong không gian, xét ba trục tọa độ x’Ox; y’Oy; z’Oz  vuông góc với nhau từng

đôi một và chung một điểm gốc O. Gọi i;j;k lần lượt là các vectơ đơn vị, trên các

trục x’Ox; y’Oy; z’Oz.

Hệ ba trục như vậy gọi là hệ trục tọa độ Đề- các vuông góc Oxyz trong không gian,

hay đơn giản gọi là hệ trục tọa độ Oxyz.

Điểm O được gọi là gốc tọa độ.

Các mặt phẳng (Oxy); (Oyz); (Ozx) đôi một vuông góc với nhau được gọi là các mặt

phẳng tọa độ.

Không gian với hệ tọa độ Oxyz còn gọi là không gian Oxyz.

- Vì i;j;k là các vecto đơn vị đôi một vuông góc với nhau nên:

i2=j2=k2=  1.

2. Tọa độ của một điểm

- Trong không gian Oxyz, cho một điểm M tùy ý. Vì ba vecto i;j;k không đồng

phẳng nên có một bộ ba số (x; y; z) duy nhất sao cho:

OM=x.i +y.j+z.k

- Ngược lại, với bộ ba số (x; y; z) ta có một điểm M duy nhất trong không gian thỏa mãn hệ thức OM=x.i+y.j+z.k.

- Ta gọi bộ ba số (x; y; z) là tọa độ của điểm M đối với hệ trục tọa độ Oxyz đã cho và viết: M = (x; y; z) hoặc M (x; y; z).

3.Tọa độ của vecto

- Trong không gian Oxyz cho vecto a, khi đó luôn tồn tại duy nhất bộ ba số (a1; a2 ; a3) sao cho a=a1.i+a2.j+a3.k.

Ta gọi bộ ba số (a1; a2 ; a3) là tọa độ của vecto a đối với hệ tọa độ Oxyz cho trước và viết a =(a1;a2;a3) hoặc a(a1;a2;a3).

 - Nhận xét : Trong hệ tọa độ Oxyz, tọa độ của điểm M chính là tọa độ của vecto OM.

Ta có: M(x; y; z) OM(x;y;z)

II. Biểu thức tọa độ của các phép toán của vecto          

- Định lí:  Trong không gian Oxyz, cho hai vecto

a =(a1;a2;a3),b =(b1;b2;b3),kR, ta có:

a) a+b=(a1+b1;a2+b2;a3+b3)

b) a-b=(a1-b1;a2-b2;a3-b3);

c) ka=(ka1;ka2;ka3).

Ví dụ 1. Cho u(2;-3; 4);v(  4;-2;0)

a) Tính u+v;

b) 2v;

c) u-2v.

Lời giải:

a) u+v=(2+  4;-3-2; 4+0)=(6;-5;  4) ;

b) Ta có: 2v = ( 2.4; 2. (-2); 2.0) = ( 8; - 4; 0).

c) Ta có: u-2v= ( 2 – 8; -3 + 4; 4 - 0) = (- 6; 1; 4)

- Hệ quả:

a) Cho hai vecto a =(a1;a2;a3),b =(b1;b2;b3), ta có:

a =b{a1=b1a2=b2a3=b3.

b) Vecto 0 có tọa độ ( 0; 0; 0).

c) Với b0 thì hai vecto a;b cùng phương khi và chỉ khi tồn tại số k sao cho:

 a =kb(kR)

{a1=kb1a2=kb2a3=kb3a1b1=a2b2=a3b3,(b1,b2,b30)

d) Cho A(xA;yA;zA),B(xB;yB;zB)

+ AB =(xB-xA;yB-yA;zB-zA)        

+ Toạ độ trung điểm M của đoạn thẳng AB

Ví dụ 2. Cho u(2m; 3;-1);v(4;  3;n-2). Tìm m và n để u=v

Lời giải:

Để u=v

2m = 43 = 3-1 = n-2m=2n=1

Vậy m = 2 và n = 1.

Ví dụ 3. Các cặp vecto sau có cùng phương không?

a) u(  2;3;7);v(-4;-6;  14);

b) a( 1; 0;  2);b(-3;0;-6).

Lời giải:

a) Ta thấy 2-4=3-6714

Do đó, hai vecto trên không cùng phương.

b) Ta thấy: b=-3a nên hai vecto trên cùng phương.

Ví dụ 4. Cho hai điểm A( - 3; 4; 0) và B( -1; 0; 8).

a) Tính  AB;

b) Tìm tọa độ trung điểm M của AB.

Lời giải:

a) Ta có: AB= ( -1 + 3; 0 - 4; 8 -0) = ( 2; -4; 8).

b)  Tọa độ trung điểm M của AB là:

{xM=-3+(-1)2=-2yM=4+ 02=2zM=0+  82= 4M(-2;2;4)

III. Tích vô hướng.

1. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng.

- Định lí:

Trong không gian Oxyz, tích vô hướng của hai vecto a =(a1;a2;a3),b =(b1;b2;b3)

được xác định bởi công thức:

a.b=a1.b1+a2.b2+a3.b3

Ví dụ 5. Cho a(1;-3;4);b(1;2;1). Tính a.b?

Lời giải:

Ta có:  a.b =  1.1 + ( -3). 2 + 4.1 = -1

2. Ứng dụng

a) Độ dài của một vecto.

Cho vecto a =(a1;a2;a3).

Ta biết rằng: |a|2=a2 hay |a|=a2. Do đó,  |a|=a12+a22+a22

b) Khoảng cách giữa hai điểm.

Trong khong gian Oxyz, cho hai điểm A(xA ; yA ; zA)

và B(xB; yB ; zB). Khi đó, khoảng cách giữa hai điểm A và B chính là độ dài của vecto AB. Do đó, ta có:

AB=|AB|=(xB-xA)2+(yB-yA)2+(zB-zA)2.

c) Góc giữa hai vecto.

Nếu φ là góc góc giữa hai vecto a=(a1;a2;a3)b=(b1;b2;b3) với a;b0 thì cos(a,b)=a.b|a|.|b|=a1b1+a2b2+a3b3a12+a22+a32.b12+b22+b32

 Từ đó, suy ra a ba1b1+a2b2+a3b3=0

Ví dụ 6. Cho tam giác ABC có A(2; 3; 1); B( 2; 1; 0); C( 0; -1; 2).

a) Tính AB; AC

b) Tính cosin của góc A.

Lời giải:

a) Ta có:

 AB=(2-2)2+(1-3)2+(0-1)2=5AC=(0-2)2+(-1-3)2+(2-1)2=21

b) Ta có: AB(0;-2;-1);AC(-2;-4;1)

Cosin của góc A là:

cosA=cos(AB;AC)=0.(-2)+(-2).(-4)+(-1).15.21=7105

IV. Phương trình mặt cầu

- Định lí.

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) tâm I(a; b; c) bán kính r có phương trình là:

( x – a)2 + (y – b)2 + (z – c)2 = r2

- Nhận xét. Phương trình mặt cầu nói trên có thể viết dưới dạng:

x2  + y2 + z2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0 với d = a2 + b2 + c2 – r2

Từ đó, ta chứng minh được rằng phương trình dạng:

x2  + y2 + z2 + 2Ax + 2By + 2Cz + D = 0 với điều kiện A2 + B2 + C2 – D > 0 là

phương trình mặt cầu có tâm I( -A; -B; - C) có bán kính r=A2+B2+C2-D.

Ví dụ 7. Tìm tâm và bán kính của mặt cầu có phương trình sau đây:

a) x2  + y2 + z2 – 4x + 2y - 1 = 0;

b) x2  + y2 + z2 – 8x – 2y + 2z + 2 = 0

Lời giải:

a) Ta có:  a = 2; b = -1; c = 0; d = -1

Tâm mặt cầu là I(2; -1; 0) và bán kính R=22+(-1)2+ 02-(-1)=6

b) Ta có: a = 4; b = 1; c = -1; d = 2

Tâm mặt cầu là I( 4; 1; -1) và bán kính

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »