Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 521

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(3;0;0), B(0;-6;0), C(0;0;6) và mặt phẳng α:x+y+z4=0. Tọa độ hình chiếu vuông góc của trọng tâm tam giác ABC lên mặt phẳng α là:

A. 2;1;3

Đáp án chính xác

B. 2;1;3

C. -2;1;3

D. 2;1;-3

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Trọng tâm của tam giác ABC là: G(1;-2;2)

Gọi d là đường thẳng qua G và vuông góc với mặt phẳng α.

Khi đó, H=dα chính là hình chiếu vuông góc của G lên mặt phẳng α

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phương trình đường thẳng  là giao tuyến của hai mặt phẳng α:x+2y+z1=0 và β:xyz+2=0

Xem đáp án » 04/03/2022 10,913

Câu 2:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 4y – z + 3 = 0 và hai đường thẳng Δ1:x11=y+24=z23, Δ2:x+45=y+79=z1. Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) và cắt cả hai đường thẳng Δ1,Δ2 có phương trình là:

Xem đáp án » 04/03/2022 2,008

Câu 3:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-1;3;2) và mặt phẳng (P): 2x – 5y + 4z – 36 = 0. Tọa độ hình chiếu H của A trên (P) là:

Xem đáp án » 04/03/2022 1,950

Câu 4:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có các đỉnh A(1;2;1), B(-2;1;3), C(2;-1;1), D(0;3;1). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A, B sao cho C, D cùng phía so với (P) và khoảng cách từ C đến (P) bằng khoảng cách từ D đến (P) là:

Xem đáp án » 04/03/2022 1,619

Câu 5:

Trong không gian Oxyz, gọi d là đường thẳng đi qua điểm M(2;1;1), cắt và vuông góc với đường thẳng Δ:x22=y81=z1. Tìm tọa độ giao điểm của d và mặt phẳng (Oyz)

Xem đáp án » 04/03/2022 1,305

Câu 6:

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho d:x13=y32=z12 và mặt phẳng (P): x – 3y + z – 4 = 0. Phương trình hình chiếu của d trên (P) là:

Xem đáp án » 04/03/2022 1,115

Câu 7:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm M(0;-1;2) và song song với hai đường thẳng d1:x+21=y12=z2 và d2:x11=y1=z32 có phương trình là:

Xem đáp án » 04/03/2022 967

Câu 8:

Trong không gian tọa độ Oxyz, phương trình đường thẳng đi qua A(1;2;4), song song với (P): 2x+y+z4=0 và cắt đường thẳng d:x23=y21=z25 có phương trình:

Xem đáp án » 04/03/2022 873

Câu 9:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng α:4x+3y7z+3=0 và điểm I(0;1;1). Phương trình mặt phẳng β đối xứng với α qua I là:

Xem đáp án » 04/03/2022 615

Câu 10:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y = 0. Phương trình nào sau đây là phương trình đường thẳng qua A(-1;3;-4) cắt trục Ox và song song với mặt phẳng (P):

Xem đáp án » 04/03/2022 530

Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(4;-3;5) và B(2;-5;1). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AB và vuông góc với đường thẳng d:x+13=y52=z+913

Xem đáp án » 04/03/2022 524

Câu 12:

Trong không gian Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có A'3;1;1, hai đỉnh B, C thuộc trục Oz và AA’ = 1 (C không trùng với O). Biết vectơ u=a;b;2 với a,bR là một vectơ chỉ phương của đường thẳng A’C. Tính T=a2+b2

Xem đáp án » 04/03/2022 495

Câu 13:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;3;1), B(0;2;1) và mặt phẳng (P): x + y + z – 7 = 0. Đường thẳng d nằm trong (P) sao cho mọi điểm của d cách đều hai điểm A, B có phương trình là:

Xem đáp án » 04/03/2022 491

Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có các đỉnh A(1;2;1), B(-2;1;3), C(2;-1;1), D(0;3;1). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A, B sao cho C, D khác phía so với (P) và khoảng cách từ C đến (P) bằng khoảng cách từ D đến (P) là:

Xem đáp án » 04/03/2022 460

Câu 15:

Cho tam giác ABC có A(3;0;0), B(0;-6;0), C(0;0;6). Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của trọng tâm tam giác ABC trên mặt phẳng x + y + z – 4 = 0

Xem đáp án » 04/03/2022 403

LÝ THUYẾT

I. Phương trình tham số của đường thẳng

-  Định lí:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng ∆ đi qua điểm M0 (x0 ; y0; z0) và nhận vectơ a =(a1;a2;a3)  làm vectơ chỉ phương. Điều kiện cần và đủ để điểm M(x; y; z) nằm trên đường thẳng ∆ là có số thực t thỏa mãn: {x=x0+a1ty=y0+a2tz=z0+a2t.

- Định nghĩa:

Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm M0 (x0 ; y0; z0) và nhận vectơ a =(a1;a2;a3)  làm vectơ chỉ phương là

                                              {x=x0+a1ty=y0+a2tz=z0+a2t

Trong đó, t là tham số.

- Chú ý:

Nếu a1 ; a2; a3 đều khác 0 thì ta có thể viết phương trình ∆ dưới dạng chính tắc như sau:

                                        x-x0a1=y-y0a2=z-z0a3.

Ví dụ 1. Viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua A(1; 2;2) và có vecto chỉ phương là u(1;2;-1)

Lời giải:

Phương trình tham số của ∆ là: {x=  1+ty=2+2tz= 2-t.

Ví dụ 2. Viết phương trình tham số của đường thẳng AB với A(0;1; 2); B(2; 2; 1).

Lời giải:

Đường thẳng AB nhận AB(2;1;-1) làm vecto chỉ phương.

Phương trình tham số của AB là: {x=  2ty=1+tz= 2-t.

II. Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau và chéo nhau.

1. Điều kiện để hai đường thẳng song song.

 Gọi a=(a1;a2;a3);a'=(a;1'a;2'a)3' lần lượt là vecto chỉ phương của d và d’.

Lấy điểm M(x0; y0; z0) trên d.

Ta có: d song song với d’ khi và chỉ khi {a=k.a'Md'.

Đặc biệt: d trùng với d’ khi và chỉ khi: {a=k.a'Md'.

Ví dụ 3.  Chứng minh hai đường thẳng sau đây song song với nhau:

d:{x=  3+2ty= 2-3tz=  2+t;d':{x=  1-4ty=  2+6tz=-2t

Lời giải:

Đường thẳng d có vecto chỉ phương u(2;-3;1) đi qua M(3; 2; 2).

Đường thẳng d’ có vecto chỉ phương là v(-4;  6;-2)

Ta thấy: v= -2u;Md'.

Do đó, hai đường thẳng trên song song với nhau.

2. Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau.

- Hai đường thẳng d và d’ cắt nhau khi và chỉ khi hệ phương trình ẩn t và t’ sau:

{x0+ta1=x+0't'.a1'y0+ta2=y+0't'.a2'z0+ta3=z+0't'.a3'  (I)

Có đúng một nghiệm.

- Chú ý: Giả sử hệ (I) có nghiệm (t0 ; t’0), để tìm giao điểm M0 của d và d’ ta có thể thay t0 vào phương trình tham số của d hoặc thay t’0 vào phương trình tham số của d’.

Ví dụ 4. Tìm giao điểm của hai đường thẳng:

d:{x=  3+ty= 2-tz=  2+t;d':{x=  3-t'y=  2+t'z=  3

Lời giải:

Xét hệ phương trình:

{3+t=3-t'2-t=2+t'2+t=3{t= -t't= -t't=1t=1;t'= -1

Suy ra, d cắt d’ tại điểm A(4; 1; 3).

3. Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau.

Hai đường thẳng d và d’ chéo nhau khi và chỉ khi a;a' không cùng phương và hệ phương trình {x0+ta1=x+0't'.a1'y0+ta2=y+0't'.a2'z0+ta3=z+0't'.a3'vô nghiệm.

Ví dụ 5. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng:

d:{x=  3+ty= 2-3tz=  2+t;d':{x=  1-4t'y=  2+6t'z=-2t'

Lời giải:

 

Đường thẳng d có vecto chỉ phương a(1;-3;1)

Đường thẳng d’ có vecto chỉ phương là a'(-4;  6;-2)

Ta thấy, không tồn tại số thực k để a =ka' nên hai đường thẳng d và d’ cắt nhau hoặc chéo nhau.

Xét hệ phương trình:

{3+t= 1-4t'(1)2-3t=2+ 6t'(2)2+t=-2t'(3)   (I)

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:  t =2; t’ = -1.

Thay vào (3) ta thấy không thỏa mãn nên hệ phương trình (I) vô nghiệm.

Vậy hai đường thẳng d và d’ chéo nhau.

- Nhận xét:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): Ax + By + Cz + D = 0 và đường thẳng d: {x=x0+a1ty=y0+a2tz=z0+a2t.

Xét phương trình A(x0 + ta1 ) + B(y0 + ta2 ) + C (z0 + ta3 ) + D = 0 ( t là ẩn )   (1)

- Nếu phương trình (1) vô nghiệm thì d và (P) không có điểm chung.

Vậy d// (P).

- Nếu phương trình (1) có đúng một nghiệm t = t0 thì d cắt (P) tại điểm

M(x0 + t0 a1;y0 + t0 a2; z0 + t0 a3).

- Nếu phương trình (1) có vô số nghiệm thì d thuộc (P).

Ví dụ 6. Xét vị trí tương đối của đường thẳng d: x=1+2ty=-tz=-2=tvà mặt phẳng (P): 2x – y – z = 0.

Lời giải:
Lấy điểm M(1+ 2t;  -t; -2 + t) thuộc đường thẳng d.

Thay tọa độ điểm M vào phương trình (P) ta được:

2(1+ 2t) – (- t) – (-2+ t) = 0

 2 + 4t + t + 2 – t  = 0

4t + 4 = 0
t = - 1.

Suy ra đường thẳng d cắt mặt phẳng (P) tại M( -1; 1; - 3).

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »