Trong mặt phẳng Oxy, gọi B′, B″ và B‴ lần lượt là điểm đối xứng của B (−2; 7) qua trục Ox, Oy và qua gốc tọa độ O. Tọa độ của các điểm B′, B″ và B‴ là:
A. B′ (−2; −7), B″ (2; 7), B‴ (2; −7).
B. B′ (−7; 2), B″ (2; 7), B‴ (2; −7)
C. B′ (−2; −7), B″ (2; 7), B‴ (−7; −2).
D. B′ (−2; −7), B″ (7; 2), B‴ (2; −7).
Ta có:
B′ đối xứng với B (−2; 7) qua trục Ox ⇒ B′ (−2; −7).
B″ đối xứng với B (−2; 7) qua trục Oy ⇒ B″ (2; 7).
B‴ đối xứng với B (−2; 7) qua gốc tọa độ O ⇒ B‴ (2; −7).
Đáp án cần chọn là: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho →u = (m2 + m − 2; 4) và = (m; 2). Tìm m để hai vecto →u,→v cùng phương
Trong hệ trục tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD tâm I và có A (1; 3). Biết điểm B thuộc trục Ox và →BC cùng hướng với →i. Tìm tọa độ các vec tơ →AB,→BC
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi M là trung điểm của AB. Hãy tính độ dài của vec tơ →MD
Cho ba điểm A(−4;0),B(0;3),C(2;1). Tìm điểm M sao cho →MA+2→MB+3→MC=→0
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm B(−3;6),C(1;−2). Xác định điểm E thuộc đoạn BC sao cho BE = 2EC
Tam giác ABC có C (−2; −4), trọng tâm G (0; 4), trung điểm cạnh BC là M (2; 0). Tọa độ A và B là:
Cho tam giác ABC có A (3; 4), B (−1; 2), C (4; 1). Gọi A′ là điểm đối xứng của A qua B, B′ là điểm đối xứng của B qua C, C′ là điểm đối xứng của C qua A. Chọn kết luận “không” đúng:
Cho hình thoi ABCD có tâm O. Hãy cho biết số khẳng định đúng?
a) →AB=→BC
b) →AB=→DC
c) →OA=−→OC
d) →OB=→OA
e) |→AB|=|→BC|
f) 2|→OA|=|→BD|
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác MNP có M (1; −1),N (5; −3) và P thuộc trục Oy, trọng tâm G của tam giác nằm trên trục Ox. Toạ độ của điểm P là: