Trắc nghiệm Ôn tập chương 7 có đáp án (Thông hiểu)
-
2578 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hình thoi ABCD có tâm O. Hãy cho biết số khẳng định đúng?
a)
b)
c)
d)
e)
f)
a) Sai vì hai vec tơ không cùng hướng
b) Đúng vì hai vec tơ cùng hướng và cùng độ dài
c) Đúng vì hai vec tơ đối nhau
d) Sai vì không cùng độ dài và không cùng hướng
e) Đúng vì AB = BC
f) Sai vì
Vậy có 3 khẳng định đúng.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi M là trung điểm của AB. Hãy tính độ dài của vec tơ
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông MAD ta có:
Suy ra
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
Trong hệ trục tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD tâm I và có A (1; 3). Biết điểm B thuộc trục Ox và cùng hướng với . Tìm tọa độ các vec tơ
Vì điểm A (1; 3) suy ra AB = 3, OB = 1
Do đó B (1; 0), C (4; 0), D (4; 3)
Vậy (0; −3), (3; 0)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Cho ba điểm . Tìm điểm M sao cho
Gọi M (x; y), ta có
Suy ra
Do đó
Vậy
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm . Xác định điểm E thuộc đoạn BC sao cho BE = 2EC
Vì E thuộc đoạn BC và BE = 2EC suy ra
Gọi E(x; y) khi đó
Do đó
Vậy
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Cho = (m2 + m − 2; 4) và = (m; 2). Tìm m để hai vecto , cùng phương
+) Với m = 0. Ta có:
Vì nên hai vec tơ , không cùng phương
+) Với . Ta có: , cùng phương khi và chỉ khi
Vậy với m = -1 và m = 2 là các giá trị cần tìm
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Cho tam giác ABC có A (3; 4), B (−1; 2), C (4; 1). Gọi A′ là điểm đối xứng của A qua B, B′ là điểm đối xứng của B qua C, C′ là điểm đối xứng của C qua A. Chọn kết luận “không” đúng:
A′ là điểm đối xứng của A qua B suy ra B là trung điểm của AA′
Do đó
Tương tự B′ (9; 0), C′ (2; 7)
Trọng tâm của tam giác ABC và A′B′C′ có cùng tọa độ là
Vậy các đáp án B, C, D đều đúng.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Tam giác ABC có C (−2; −4), trọng tâm G (0; 4), trung điểm cạnh BC là M (2; 0). Tọa độ A và B là:
Ta có: M (2; 0) là trung điểm BC nên
G (0; 4) là trọng tâm tam giác ABC nên
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Trong mặt phẳng Oxy, gọi B′, B″ và B‴ lần lượt là điểm đối xứng của B (−2; 7) qua trục Ox, Oy và qua gốc tọa độ O. Tọa độ của các điểm B′, B″ và B‴ là:
Ta có:
B′ đối xứng với B (−2; 7) qua trục Ox ⇒ B′ (−2; −7).
B″ đối xứng với B (−2; 7) qua trục Oy ⇒ B″ (2; 7).
B‴ đối xứng với B (−2; 7) qua gốc tọa độ O ⇒ B‴ (2; −7).
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác MNP có M (1; −1),N (5; −3) và P thuộc trục Oy, trọng tâm G của tam giác nằm trên trục Ox. Toạ độ của điểm P là:
Ta có: P thuộc trục Oy ⇒ P (0; y), G nằm trên trục Ox ⇒ G (x; 0)
G là trọng tâm tam giác MNP nên ta có:
Vậy P (0; 4).
Đáp án cần chọn là: A