Thứ năm, 28/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 554

Cho (1+2x)n=a0+a1x1+...+anxn

Biết a0+a12+a222+...+an2n=4096 .Số lớn nhất trong các số có giá trị bằng

A. 126720

Đáp án chính xác

B. 924

C. 972

D. 1293600

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

VietJack

VietJack

VietJack

VietJack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tìm số hạng chứa x13  trong khai triển thành các đa thức của (x+x2+x3)10 là:

Xem đáp án » 01/08/2021 4,308

Câu 2:

Biết tổng các hệ số của khai triển nhị thức x+1x23n là 64. Tìm số hạng không chứa x

Xem đáp án » 01/08/2021 2,356

Câu 3:

Cho n là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện 6.Cn+1n1=An2+160 . Tìm hệ số của  x7 trong khai triển  (12x3)(2+x)n

Xem đáp án » 01/08/2021 1,502

Câu 4:

Tính tổng S=1.C20181+2.C20182+3.C20183+...+2018C20182018

Xem đáp án » 01/08/2021 1,419

Câu 5:

Cho n là số nguyên dương thỏa mãn Cn0+2Cn1+22Cn2+...+2n=14348907. Hệ số có số hạng chứa  x10 trong khai triển của biểu thức x21x3n bằng

Xem đáp án » 01/08/2021 1,394

Câu 6:

Tìm hệ số của x5 trong khai triển thành đa thức của (23x)2n, biết n là số nguyên dương thỏa mãn:C2n+10+C2n+12+C2n+14+...+C2n+12n=1024

Xem đáp án » 01/08/2021 962

Câu 7:

Cho nN thỏa mãn Cn1+Cn2+...+Cnn=1023. Tìm hệ số của x2 trong khai triển  (12n)x+1nthành đa thức 

Xem đáp án » 01/08/2021 761

Câu 8:

Tổng các hệ số trong khai triển (3x1)n=a0+a1x+a2x2+...+anxn là 211. Tìm a6.

Xem đáp án » 01/08/2021 401

Câu 9:

Rút gọn tổng sau:  S=Cn1+2Cn2+3Cn3+...+nCnn ta được:

Xem đáp án » 01/08/2021 339

Câu 10:

Số nguyên dương n thỏa mãn Cn0.Cn+1n+Cn1.Cn+1n1+Cn2.Cn+1n2+...+Cnn1.Cn+1n+Cnn.Cn+10=1716 là:

Xem đáp án » 01/08/2021 327

LÝ THUYẾT

I. Công thức nhị thức Niu- tơn

Ta có:

a+ b2=a2+​ 2ab+  b2=C20a2+​ C21.a1b1  +  C22b2a-b3=a3+​ 3a2b+3ab2+b3  =  C30.a3  +C31a2b1+​  C32a1b2+​  C33b3

- Công thức nhị thức Niu – tơn.

(a​  +  b)n  =  Cn0an  +​  Cn1.an1b+​ ...+​  Cnk.ankbk ​+....+Cnn1abn1+​  Cnnbn

- Hệ quả:

Với a = b = 1 ta có: 2n  =Cn0+​ Cn1+...+​ Cnn

Với a = 1; b = – 1 ta có: 0  =Cn0​ Cn1+...+(1)k.Cnk+...+(1)n​ Cnn

- Chú ý:

Trong biểu thức ở vế phải của công thức (1):

a) Số các hạng tử là n + 1.

b) Các hạng tử có số mũ của a giảm dần từ n đến 0; số mũ của b tăng dần từ 0 đến n, nhưng tổng các số mũ của a và b trong mỗi hạng tử luôn bằng n (quy ước a0=b0=1).

c) Các hệ số của mỗi cặp hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng nhau.

- Ví dụ 1. Khai triển biểu thức: (a – b)^5.

Lời giải:

Áp dụng công thức nhị thức Niu – tơn ta có:

Invalid <m:msup> element  =  C50a5  +​  C51.a4(b)+Invalid <m:msup> element​  C52.Invalid <m:msup> elementa3 ​+Invalid <m:msup> elementC53Invalid <m:msup> elementa2+​  C54a+C55=  a5  5a4b  +  ​10a3b210a2b3+​  5ab4b5

- Ví dụ 2. Khai triển biểu thức: (3x – 2)^4.

Lời giải:

Áp dụng công thức nhị thức Niu – tơn ta có:

Invalid <m:msup> element  =Invalid <m:msup> elementC40  +Invalid <m:msup> element  C41.(2)Invalid <m:msup> elementInvalid <m:msup> element+​  C42.Invalid <m:msup> element ​+C43Invalid <m:msup> element(3x)+​  C44=  81x4216x3+  ​216x296x+16

II. Tam giác Pa- xcan

Trong công thức nhị thức Niu – tơn ở mục I, cho n = 0; 1; … và xếp các hệ số thành dòng, ta nhận được tam giác sau đây, gọi là tam giác Pa- xcan.

Bài 3: Nhị thức Niu-tơn (ảnh 1)

- Nhận xét:

Từ công thức Cnk=  Cn1k1  +  Cn1k suy ra cách tính các số ở mỗi dòng dựa vào các số ở dòng trước nó.

Ví dụ 3. C62=C51+C52=5+10=15.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »