Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

13/03/2022 216

So sánh m3m2 với 0 < m < 1?

A. m2 > m3

Đáp án chính xác

B. m2 < m3

C. m3 = m2

D. Không so sánh được

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Với mọi a, b, c. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 13/03/2022 309

Câu 2:

Với mọi a, b, c. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 13/03/2022 283

Câu 3:

Cho a ≥ b > 0. Khẳng định nào đúng?

Xem đáp án » 13/03/2022 273

Câu 4:

Cho x + y > 1. Chọn khẳng định đúng?

Xem đáp án » 13/03/2022 251

Câu 5:

Cho x + y ≥ 1. Chọn khẳng định đúng?

Xem đáp án » 13/03/2022 242

Câu 6:

Cho a, b là các số thực dương. Chọn khẳng định đúng nhất?

Xem đáp án » 13/03/2022 200

Câu 7:

Cho x > 0; y > 0. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

(1) (x + y) 1x+1y 4

(2) x2 + y3  0

(3) (x + y)1x+1y < 4

Xem đáp án » 13/03/2022 196

Câu 8:

So sánh m và m2 với 0 < m < 1?

Xem đáp án » 13/03/2022 192

Câu 9:

Cho x > 0; y > 0. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

(1) 1x+1y4x+y

(2) x2 + y2 < 0

(3) x3 + y3  x2 + y2

Xem đáp án » 13/03/2022 177

LÝ THUYẾT

1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương

a) Tính chất

Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

b) Tổng quát

Với ba số a, b và c mà c > 0, ta có:

Nếu a < b thì ac < bc;

Nếu a ≤ b thì ac ≤ bc;

Nếu a > b thì ac > bc;

Nếu a ≥ b thì ac ≥ bc.

Ví dụ 1. Đặt dấu thích hợp (<, >, =) vào chỗ chấm:

a) (–21,5) . 6,5 ..... (–21,25) . 6,5;

b) 5,15 . 3,6 ..... (–5,25) . 3,6.

Lời giải:

a) Ta có –21,5 < –21,25 và 6,5 > 0.

Nhân hai vế của bất đẳng thức –21,5 < –21,25 với 6,5 ta được:

(–21,5) . 6,5 < (–21,25) . 6,5.

b) Ta có 5,15 > –5,25 và 3,6 > 0.

Nhân hai vế của bất đẳng thức 5,15 > –5,25 với 3,6 ta được:

5,15 . 3,6 ..... (–5,25) . 3,6.

2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm

a) Tính chất

Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.

b) Tổng quát

Với ba số a, b và c mà c < 0, ta có:

Nếu a < b thì ac > bc;

Nếu a ≤ b thì ac ≥ bc;

Nếu a > b thì ac < bc;

Nếu a ≥ b thì ac ≤ bc.

Ví dụ 2. Đặt dấu thích hợp (<, >, =) vào chỗ chấm:

a) (–12,5) . 48 ..... (–12,5) . 45;

b) (–5,5) . (–11,2) ..... 6,25 . (–11,2).

Lời giải:

a) Ta có 48 > 45 và –12,5 < 0.

Nhân hai vế của bất đẳng thức 48 > 45 với (–12,5), ta được:

(–12,5) . 48 < (–12,5) . 45.

b) Ta có –5,5 < 6,25 và –11,2 < 0.

Nhân hai vế của bất đẳng thức –5,5 < 6,25 với (–11,2), ta được:

(–5,5) . (–11,2) > 6,25 . (–11,2).

2. Tính chất bắc cầu của thứ tự

Tính chất bắc cầu: Với ba số a, b và c ta thấy nếu a < b và b < c thì a < c.

                 

Trên trục số trên, a nằm bên trái b (a < b) và b nằm bên trái c (b < c) nên a nằm bên trái c (a < c).

Ví dụ 3. Cho a < b. Chứng minh a + 1 < b + 5.

Lời giải:

Cộng hai vế của bất đẳng thức a < b với 1, ta được:

a + 1 < b + 1.        (1)

Cộng hai vế của bất đẳng thức 1 < 5 với b, ta được:

b + 1 < b + 5.        (2)

Từ (1) và (2), theo tính chất bắc cầu, suy ra:

a + 1 < b + 5.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »