IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 500

Cho z=1-3i là một căn bậc hai của w=-8-6i. Chọn kết luận đúng:

A. 1-3i2=-8-6i.

Đáp án chính xác

B. 1-3i2=-8+6i.

C. 1-3i2=8+6i.

D. -8-6i2=1-3i.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án cần chọn là: A.

Do z=1-3i là một căn bậc hai của w=-8-6i nên 1-3i2=-8-6i.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Số nghiệm thực của phương trình z2+1z2-1=0 là:

Xem đáp án » 14/03/2022 525

Câu 2:

Nghiệm của phương trình: z2+1-iz-18+13i=0.

Xem đáp án » 14/03/2022 508

Câu 3:

Cho phương trình z2-2z+2=0. Mệnh đề nào sau đây là sai?

Xem đáp án » 14/03/2022 491

Câu 4:

Chọn kết luận đúng về phương trình bậc hai (hệ số thực) trên tập số phức:

Xem đáp án » 14/03/2022 472

Câu 5:

Số phức w là căn bậc hai của số phức z nếu:

Xem đáp án » 14/03/2022 438

Câu 6:

Cho z1+z2=2i là hai nghiệm của phương trình z2+2iz+1=0. Chọn mệnh đề đúng:

Xem đáp án » 14/03/2022 414

Câu 7:

Cho phương trình bậc hai Az2+Bz+C=0A0. Biệt thức  của phương trình được tính bởi:

Xem đáp án » 14/03/2022 411

Câu 8:

Các căn bậc hai của một số phức khác 0 là:

Xem đáp án » 14/03/2022 409

Câu 9:

Phương trình bậc hai trên tập số phức có thể có mấy nghiệm?

Xem đáp án » 14/03/2022 378

Câu 10:

Gọi z1; z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2+2z+5=0. Tính z1+z2.

Xem đáp án » 14/03/2022 362

Câu 11:

Căn bậc hai của số a=-3 là:

Xem đáp án » 14/03/2022 356

Câu 12:

Trong C, cho phương trình az2+bz+c=0(a0)(*), a,b,cR. Gọi , ta xét các mệnh đề sau:

  • Nếu  là số thực âm thì phương trình (*) vô nghiệm.
  • Nếu 0 thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt.
  • Nếu =0 thì phương trình (*) có nghiệm kép.

Trong các mệnh đề trên

Xem đáp án » 14/03/2022 338

Câu 13:

Phương trình 8z2-4z+1=0 có nghiệm là:

Xem đáp án » 14/03/2022 299

Câu 14:

Cho phương trình 2z2-3iz+i=0. Chọn mệnh đề đúng:

Xem đáp án » 14/03/2022 279

LÝ THUYẾT

1. Căn bậc hai của số thực âm

Tương tự căn bậc hai của một số thực dương, từ i2 = –1, ta nói i là một căn bậc hai của – 1; – i cũng là một căn bậc hai của –1 vì (–i)2 = –1.

 

Từ đó, ta xác định được căn bậc hai của các số thực âm, chẳng hạn.

Căn bậc hai của –16 là ±4i vì (±4i)2=-16

Căn bậc hai của –5 là  vì (±5i)2=-5

 

Tổng quát, các căn bậc hai của số thực a âm ±i|a|.

2. Phương trình bậc hai với hệ số thực

Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 với a; b ; c R;a  0.

Xét biệt số ∆ = b2 – 4ac của phương trình. Ta thấy:

·    Khi ∆ = 0, phương trình có một nghiệm thực x=-b2a.

·    Khi ∆ > 0, có hai căn bậc hai thực của ∆ là ±Δ phương trình có hai nghiệm thực phân biệt, được xác định bởi công thức x1;2=-b±Δ 2a.

·    Khi ∆ < 0, ta có hai căn bậc hai thuần ảo của ∆ là ±i|Δ |. Khi đó, phương trình có hai nghiệm phức được xác định bởi công thức x1;2=-b±i|Δ |2a.

– Nhận xét:

Trên tập hợp số phức, mọi phương trình bậc hai đều có hai nghiệm (không nhất thiết phân biệt).

Tổng quát: Mọi phương trình bậc n (n1):

a0.xn + a1.xn – 1 + ….+ an–1.x + an = 0

Trong đó; a0 ; a1;…..; an C;a00 đều có n nghiệm phức (các nghiệm không nhất thiết phân biệt).

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »