Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm được xác định: 4→BM−3→BC=→0. Khi đó vec tơ →AM bằng:
A. →AB+→AC
B. 12→AB+13→AC
C. 13→AB+23→AC
D. 14→AB+34→AC
Ta có: 4→BM−3→BC=→0⇔4(→AM−→AB)−3(→AC−→AB)=→0
⇔4→AM−4→AB−3→AC+3→AB=→0
⇔→AM=14→AB+34→AC
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A (0; −3), B (2; 1), D (5; 5) Tìm tọa độ điểm C để tứ giác ABCD là hình bình hành.
Cho ΔABC. Gọi M, N là các điểm thỏa mãn →MA+→MB=→0, 2→NA+3→NC=→0 và →BC=k→BP. Tìm k để ba điểm M, N, P thẳng hàng
Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Biết M (1; 1), N (−2; −3), P (2; −1). Chọn đáp án đúng nhất:
Cho hai lực →F1=→MA, →F2=→MB cùng tác động vào một vật tại điểm M cường độ hai lực →F1,→F2 lần lượt là: 300 (N) và 400 (N).^AMB=900 . Tìm cường độ của lực tổng hợp tác động vào vật.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ điểm N trên cạnh BC của tam giác ABC có A(1;−2),B(2;3),C(−1;−2) sao cho SABN = 3SANC là:
Cho tứ giác ABCD, trên cạnh AB, CD lấy lần lượt các điểm M, N sao cho 3→AM=2→AB và 3→DN=2→DC. Tính vec tơ →MN theo hai vec tơ →AD,→BC
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho △ABC vuông tại A có B(1;−3) và C(1;2). Tìm tọa độ điểm H là chân đường cao kẻ từ đỉnh A của △ABC, biết AB = 3, AC = 4
Cho tam giác ABC đều cạnh a và G là trọng tâm. Gọi I là trung điểm của AG. Tính độ dài của vectơ →BI
Trong hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có A (0; 3), D (2; 1) và
I (−1; 0) là tâm của hình chữ nhật. Tìm tọa độ tung điểm của cạnh BC.
Cho hai vec tơ →a và →b thỏa mãn các điều kiện |→a|=1;|→b|=2;|→a−2→b|=√15. Đặt →u=→a+→b và →v=2k→a−→b, k∈R. Tìm tất cả các giá trị của k sao cho (→u,→v)=600
Cho ΔABC. Tìm tập hợp các điểm M sao cho: |→MA+3→MB−2→MC|=|2→MA−→MB−→MC|
Cho tam giác ABC. Tập hợp những điểm M sao cho |→MA+2→MB|=6|→MA−→MB| là:
Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a. Gọi M là trung điểm của AB, N là điểm đối xứng với C qua D. Độ dài vec tơ →MN là:
Cho tam giác ABC, M và N là hai điểm thỏa mãn: →BM=→BC−2→AB, →CN=x→AC−→BC. Xác định x để A, M, N thẳng hàng