IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Ôn tập chương 7 có đáp án

Trắc nghiệm Ôn tập chương 7 có đáp án

Trắc nghiệm Ôn tập chương 7 có đáp án

  • 2525 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a. Gọi M là trung điểm của AB, N là điểm đối xứng với C qua D. Độ dài vec tơ MN là:

Xem đáp án

VietJack

Qua N kẻ đường thẳng song song với AD cắt AB tại P.

Khi đó tứ giác ADNP là hình vuông và PM = PA + AM =  a+a2=3a2

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông NPM ta có

MN2 = NP2 + PM=  a2+3a22=13a24MN=a132

Suy ra MN=MN=a132  

Đáp án cần chọn là: A


Câu 2:

Cho tam giác ABC đều cạnh a và G là trọng tâm. Gọi I là trung điểm của AG. Tính độ dài của vectơ BI

Xem đáp án

VietJack

Ta có: AB=AB=a 

Gọi M là trung điểm của BC BM=12BC=a2 

Tam giác ABM vuông tại M nên  AM=AB2BM2=a2a24=a32

Ta có AG=AG=23AM=23.a32=a33       

Mà I là trung điểm AG nên  MI=AG=a33

BI=BI=BM2+MI2=a24+a23=a216

Đáp án cần chọn là: B


Câu 3:

Cho hình bình hành ABCD. Trên các đoạn thẳng DC, AB theo thứ tự lấy các điểm M, N sao cho DM = BN. Gọi P là giao điểm của AM, DB và Q là giao điểm của CN, DB. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

VietJack

Ta có DM = BN ⇒ AN = MC, mặt khác AN song song với MC do đó tứ giác ANCM là hình bình hành

Suy ra AM=NC

Xét tam giác ΔDMP và ΔBNQ ta có DM = NB (giả thiết), PDM^=QBN^ (so le trong)

Mặt khác DPM^=APB^ (đối đỉnh) và APQ^=NQB^ (hai góc đồng vị) suy ra 

DPM^=BQN^DMP^=BNQ^

Do đó ΔDMP = ΔBNQ (g.c.g) suy ra DP = QB.

Dễ thấy DP,QB cùng hướng vì vậy DP=QB .

Đáp án cần chọn là: C


Câu 4:

Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi I là trung điểm của BC. Dựng điểm B’ sao cho B'B=AG , gọi J là trung điểm của BB’. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

VietJack

Ta có: B'B=AG suy ra B'B=AG 

Dễ thấy BJ;IG cùng hướng (1)

Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên IG=12AG, J là trung điểm BB’ suy ra

BJ=12BB'

Vì vậy BJ = IG (2)

Từ (1) và (2) ta có: BJ=IG

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

Trong hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có A (0; 3), D (2; 1) và 

I (−1; 0) là tâm của hình chữ nhật. Tìm tọa độ tung điểm của cạnh BC.

Xem đáp án

Gọi M là tọa độ trung điểm của cạnh AD ⇒ M (1; 2)

Gọi N (xN; yN) là tọa độ trung điểm của cạnh BC.

Do I là tâm của hình chữ nhật ABCD ⇒ I là trung điểm của MN.

Suy ra xN=2xIxM=3yN=2yIyM=2N3;2   

Đáp án cần chọn là: C


Câu 6:

Trong hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A (0; −3), B (2; 1), D (5; 5) Tìm tọa độ điểm C để tứ giác ABCD là hình bình hành.

Xem đáp án

Gọi C (x; y). Ta có: AB=2;4DC=x5;y5 

Tứ giác ABCD là hình bình hành AB=DC 

2=x54=y5x=7y=9C7;9

Đáp án cần chọn là: C


Câu 7:

Cho tứ giác ABCD trên cạnh AB, CD lần lượt lấy các điểm M, N sao cho

3AM=2AB và 3DN=2DC. Tính vec tơ MN theo hai vec tơ AD,BC

Xem đáp án

VietJack

Ta chứng minh bài toán sau: 

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của MN, PQ thì ta có: EF=12MQ+NP 

Thật vậy, ta có: EF=12EP+EQ=12EN+NP+EM+MQ

= 12MQ+NP 

Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AM và DN

Khi đó áp dụng kết quả của bài toán trên ta có: MN=12BC+IK

=12BC+12AD+MN

MN=13AD+23BC

Đáp án cần chọn là: C


Câu 8:

Cho ΔABC. Gọi M, N là các điểm thỏa mãn MA+MB=0, 2NA+3NC=0 và BC=kBP. Tìm k để ba điểm M, N, P thẳng hàng

Xem đáp án

VietJack

Cách 1: Tự luận

Ta có:

MN=ANAM=35AC12AB  (1)

NP=NC+CP=25AC+BPBC

=25AC+1k1BC

=25AC+1k1ACAB

=1k35AC1k1AB

Để ba điểm M, N, P thẳng hàng thì  mR:NP=mMN

1k35AC1k1AB=3m5ACm2AB

Điều kiện: 1k35=3m51k1=m2m=4k=13 

Vậy k=13 

Cách 2: Trắc nghiệm

Ta có: MA+MB=0MA=MBMA¯MB¯=1 

BC=kBPPB=1kPCPB¯PC¯=1k

2NA+3NC=0NA=32NCNA¯NC¯=32

Theo định lí Menelaus ba điểm M, N, P thẳng hàng khi:

MA¯MB¯.PB¯PC¯.NC¯NA¯=11.1k.32=1k=13

Vậy k=13 

Đáp án cần chọn là: A


Câu 9:

Cho hai vec tơ a và b thỏa mãn các điều kiện a=1;b=2;a2b=15. Đặt u=a+b và v=2kab, kR. Tìm tất cả các giá trị của k sao cho u,v=600 

Xem đáp án

a2b=15a2+4b24ab=152ab=1

uv=a+b2kab=2ka2b2+2k1ab=2k4+2k12

uv2=a+b2kab2

=a2+b2+2ab4k2a2+b24kab

=5+2ab4k2+44kab

=64k2+42k

uv=64k2+42k

u,v=600cos600=uvuv12=2k4+2k1264k2+42k

64k2+42k=6k9

k3264k2+42k=6k9

k3212k296k+57=0k32k=4±352k=4+352

Đáp án cần chọn là: A


Câu 10:

Cho tứ giác ABCD, trên cạnh AB, CD lấy lần lượt các điểm M, N sao cho 3AM=2AB và 3DN=2DC. Tính vec tơ MN theo hai vec tơ AD,BC 

Xem đáp án

Ta có: MN=MA+AD+DN=23BA+AD+23DC

=23BC+CA+AD+23DA+AC

=23BC+AD23AD

=13AD+23BC

Đáp án cần chọn là: C


Câu 11:

Cho tam giác ABC. Tập hợp những điểm M sao cho MA+2MB=6MAMB là:

Xem đáp án

VietJack

Gọi I là điểm trên cạnh AB sao cho 3BI=BA, ta có:

MA+2MB=MB+BA+2MB=3MB+BA = 3MB+3BI=3MI 

MAMB=BA

MA+2MB=6MAMB3MI=6BAMI=2AB

Vậy M nằm trên đường tròn tâm I, bán kính R = 2AB với I nằm trên cạnh AB sao cho IA = 2IB.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 12:

Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm được xác định: 4BM3BC=0. Khi đó vec tơ AM bằng:

Xem đáp án

Ta có: 4BM3BC=04AMAB3ACAB=0  

4AM4AB3AC+3AB=0

AM=14AB+34AC

Đáp án cần chọn là: D


Câu 13:

Tam giác ABC thỏa mãn:AB+AC=ABAC thì tam giác ABC là

Xem đáp án

Gọi M là trung điểm BC

Ta có: AB+AC=ABAC2AM=CBAM=12BC

Trung tuyến kẻ từ A bằng một nửa cạnh BC nên tam giác ABC vuông tại A

Đáp án cần chọn là: A


Câu 14:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ điểm N trên cạnh BC của tam giác ABC có A1;2,B2;3,C1;2 sao cho SABN = 3SANC là:

Xem đáp án

Gọi H là chân đường cao kẻ từ A của tam giác ABC

Theo đề ta có:  SABN = 3SANC12AH.BN=32AH.CNBN=3CN  

BN=3CNBN=3BNBC4BN=3BC (*)

Ta có BN=xN2;yN3;BC=3;5 

Do đó (*)4xN2=3.(3)4yN3=3.(5)xN=14yN=34  Vậy  N14;34

Đáp án cần chọn là: B


Câu 15:

Cho hình thang ABCD có đáy AB = a, CD = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD và BC. Tính độ dài của vec tơ MN+BD+CA 

Xem đáp án

VietJack

Ta có M, N là trung điểm của AD và BC nên MD+MA=0 và BN+CN=0

Khi đó: 

MN+BD+CA=MN+BN+NM+MD+CN+NM+MA

=MN+2NM=NM=NM=12AB+CD=3a2

Đáp án cần chọn là: C


Câu 16:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ABC vuông tại A có B1;3 và C1;2. Tìm tọa độ điểm H là chân đường cao kẻ từ đỉnh A của ABC, biết AB = 3, AC = 4

Xem đáp án

VietJack

Ta có: AB2=BH.BC và AC2=CH.CB.

Do đó: CHBH=AC2AB2=169 

HC=169.HB

HC,HB ngược hướng nên HC=169.HB

Khi đó, gọi Hx;y thì HC=1x;2y,HB=1x;3y 

Suy ra: 1x=1691x2y=1693yx=1y=65H1;65  

Đáp án cần chọn là: B


Câu 17:

Cho hai lực F1=MA,F2=MB cùng tác động vào một vật tại điểm M cường độ hai lực F1,F2 lần lượt là: 300 (N) và 400 (N).AMB^=900 . Tìm cường độ của lực tổng hợp tác động vào vật.

Xem đáp án

VietJack

Cường độ lực tổng hợp của F=F1+F2=MA+MB=2MI=AB (I là trung điểm của AB)

Ta có:AB=MA2+MB2=500  suy ra F=500 (N)

Đáp án cần chọn là: D


Câu 18:

Cho tam giác ABC, M và N là hai điểm thỏa mãn: BM=BC2AB, CN=xACBC. Xác định x để A, M, N thẳng hàng

Xem đáp án

Ta có:

BM=BC2ABAM=BCABAM=AC+2BC

CN=xACBCCA+AN=xACBCAN=x+1ACBC

Để A, M, N thẳng hàng thì k0 sao cho AM=kAN 

Hay x+1ACBC=kAC+2BC

x+1=k1=2kk=12x=12

Đáp án cần chọn là: D


Câu 19:

Cho ΔABC. Tìm tập hợp các điểm M sao cho: MA+3MB2MC=2MAMBMC  

Xem đáp án

VietJack

Gọi I là điểm thỏa mãn: IA+3IB2IC=0 

MA+3MB2MC=2MAMBMC

 2MI+IA+3IB2IC=BA+CA (1)

Gọi N là trung điểm BC. Ta được

(1)  2MI=2ANIM=AN

I, A, N cố định nên tập hợp các điểm M là đường tròn tâm I, bán kính AN

Đáp án cần chọn là: A


Câu 20:

Tam giác ABC là tam giác nhọn có AA’ là đường cao

Khi đó vec tơ u=tanBA'B+tanCA'C là:

Xem đáp án

VietJack

u=tanBA'B+tanCA'Cu=AA'BA'A'B+AA'CA'A'C

Ta thấy hai vec tơ AA'BA'A'BAA'CA'A'C ngược hướng và độ dài mỗi vec tơ bằng AA’ nên chúng là hai vec tơ đối nhau

Vậy u=0

Đáp án cần chọn là: B


Câu 21:

Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Biết M (1; 1), N (−2; −3), P (2; −1). Chọn đáp án đúng nhất:

Xem đáp án

VietJack

Ta có: MN3;4,PAxA2;yA+1 

MN=PA3=xA24=yA+1xA=1yA=5A1;5

N là trung điểm AC suy ra xN=xA+xC2yN=yA+yC22=1+xC23=5+yC2 

xC=3yC=1C3;1

Tương tự M là trung điểm BC suy ra B (5; 3)

Đáp án cần chọn là: B


Câu 22:

Cho a=1;3,b=3;0,c=1;2. Phân tích vec tơ c qua a,b  

Xem đáp án

Giả sử c=xa+yb. Ta có xa+yb=x3y;3x

Suy ra x3y=13x=2x=23y=59c=23a+59b.

Đáp án cần chọn là: D


Bắt đầu thi ngay