Cho hai hình vuông ABCD (AB=a) và AODE. Tính thể tích V của khối tròn xoay sinh ra bởi ngũ giác ABCDE quay quanh BC
A.
B.
C.
D.
Chọn A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hình chóp tứ giác đều nội tiếp trong một mặt cầu bán kính R=1 có thể tích (hình vẽ)
Lăng trụ tam giác đều nội tiếp trong mặt cầu bán kính R=1 có thể tích lớn nhất bằng bao nhiêu?
Cho tam giác cân đỉnh A, ABC với , AB=a. Cho quay quanh AB tạo thành khối tròn xoay có thể tích V. Tính V.
Hình nón có góc ở đỉnh bằng nội tiếp trong một mặt cầu. Tính tỉ số
Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tứ giác đều SABCD, biết .
Hình nón có đỉnh là tâm mặt cầu (S) góc ở đỉnh hình nón bằng đường tròn đáy hình nón thuộc mặt cầu (S) Tính tỷ số ( là thể tích hình nón và hình cầu kể trên).
Cho lăng trụ tam giác đều ABCA'B'C' có tất cả các cạnh bằng a. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ đó
Một chiếc hộp tôn có 6 mặt là các tấm tôn hình vuông có cạnh bằng 1 mét. Người ta gỡ các tấm tôn của chiếc hộp đó và quây thành mặt xung quanh của một hình trụ thì diện tích đáy S của hình trụ đó bằng bao nhiêu (chiều cao hình trụ là 1 mét).
Có mặt cầu tiếp xúc với cả 6 mặt của một hình hộp chữ nhật. Gọi V1, V2 tương ứng là thể tích của mặt cầu và hình hộp chữ nhật đó. Tính .
Người ta cuộn một tấm tôn là nửa đường tròn ở hình vẽ bên thành một hình nón đỉnh O. Tính góc ở đỉnh hình nón .
Cho hình thang vuông ABCD (hình dưới đây) với AB=AD=a quay quanh AB tạo thành khối tròn xoay có thể tích V. Tính V
Tam giác vuông cân ABC ngoại tiếp đường tròn tâm I (như hình vẽ). Cho nửa đường tròn (phần gạch sọc) và tam giác AHC quay quanh AH tạo thành các khối tròn xoay quanh có thể tích là . Tính .
Cho mặt cầu có tâm là I(2;0;-2). Tính thể tích hình chóp đỉnh I đáy là tam giác đều OAB với
Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh a. Một hình nón có đáy là đường tròn ngoại tiếp ABCD và mặt bên hình nón cắt mặt phẳng A’B’C’D theo giao tuyến là đường tròn nội tiếp A’B’C’D’. Tính chiều cao h của hình nón.
Mặt cầu (S) tiếp xúc với hai mặt phẳng (P): 2x-y+2z-1=0 và (Q): 2x-y+2z+3=0. Tính R(S)