Ông A có 200 triệu đồng gửi tiết kiệm tại ngân hàng với kì hạn 1 tháng so với lãi suất 0,6% trên 1 tháng được trả vào cuối kì. Sau mỗi kì hạn ông đến tất toán cả gốc lẫn lãi, rút ra 4 triệu đồng để tiêu dùng, số tiền còn lại ông gửi vào ngân hàng theo phương thức trên (phương thức giao dịch và lãi suất không thay đổi trong quá trình gửi). Sau đúng 1 năm (đúng 12 kì hạn) kể từ ngày gửi, ông A tất toán và rút ra toàn bộ số tiền nói trên ở ngân hàng, số tiền đó là bao nhiêu? (làm tròn đến nghìn đồng)
A. 165269 (nghìn đồng).
B. 169234 (nghìn đồng).
C. 168269 (nghìn đồng).
D. 165288 (nghìn đồng).
Chọn A.
Bài toán tổng quát:
Gọi a (triệu đồng) là số tiền gửi tiết kiệm, b% là lãi suất trên 1 tháng, c (triệu đồng) là số tiền rút ra mỗi tháng.
* Số tiền ông A còn lại sau kì hạn thứ nhất là:
(triệu đồng)
* Số tiền ông A còn lại sau kì hạn thứ hai là:
(triệu đồng)
* Số tiền ông A còn lại sau kì hạn thứ ba là:
(triệu đồng)
…………………………………………………………………………………………………….
* Số tiền ông A còn lại sau kì hạn thứ n là:
(triệu đồng)
(triệu đồng) với
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho lăng trụ đều ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh bằng a. Gọi là góc giữa mặt phẳng (A'BC) và mặt phẳng (ABC). Tính
Trong không gian Oxyz, véc-tơ vuông góc với véc-tơ nào sau đây?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I,SA vuông góc với đáy. Điểm cách đều các đỉnh của hình chóp là:
Cho hàm số f(x),g(x) là các hàm có đạo hàm liên tục trên Trong các khẳng định dưới đây, có bao nhiêu khẳng định đúng?
i.
ii.
iii.
iv.
Cho tập Y gồm 5 điểm phân biệt trên mặt phẳng. Số véc-tơ khác có điểm đầu, điểm cuối thuộc tập Y là
Một hình lập phương có diện tích mỗi mặt bằng Tính thể tích của khối lập phương đó
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, cạnh AC=2a. Cạnh SA vuông góc với mặt đáy (ABC), tam giác SAB cân. Tính thể tích hình chóp S.ABC theo a
Cho hàm số y=f(x) là hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ
Số nghiệm nằm trong của phương trình là
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:
Phương trình f(x)-4=0 có bao nhiêu nghiệm thực?