Số nào lớn nhất trong các số được liệt kê trong bốn phương án A,B,C,D dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Viết lại các số dưới dạng cùng căn bậc 4:
Từ đó ta thấy là lớn nhất
Chọn D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có tung độ bằng 2.
Đường thẳng x = α ( α là số thực dương) cắt đồ thị các hàm số và lần lượt tại hai điểm A và B. Biết rằng tung độ điểm A bé hơn tung độ điểm B. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho α là một số thực và hàm số đồng biến trên (0; +∞). Khẳng định nào sau đây là đúng
Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y=2x tại một điểm nằm bên phải trục tung. Tìm tọa độ điểm này.
Với là một số thực dương và hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞). Khẳng định nào sau đây là đúng?
Số nào lớn nhất trong các số được liệt kê trong bốn phương án A,B,C,D dưới đây?
I. Khái niệm
– Hàm số , với , được gọi là hàm số lũy thừa.
Ví dụ 1. Các hàm số là những hàm số lũy thừa.
– Chú ý:
Tập xác định của hàm số lũy thừa tùy thuộc vào giá trị của α. Cụ thể:
+ Với α nguyên dương, tập xác định là R.
+ Với α nguyên âm hoặc bằng 0; tập xác định là .
+ Với α không nguyên, tập xác định là .
II. Đạo hàm của hàm số lũy thừa
– Hàm số lũy thừa có đạo hàm với mọi x > 0 và .
– Ví dụ 2.
a)
b) .
– Chú ý: Công thức tính đạo hàm của hàm hợp đối với hàm số lũy thừa có dạng:
– Ví dụ 3. Tính đạo hàm của hàm số .
Lời giải:
Ta có:
III. Khảo sát hàm số lũy thừa y = xα
Tập xác định của hàm số lũy thừa luôn chứa khoảng với . Trong trường hợp tổng quát, ta khảo sát hàm số trên khoảng này (gọi là tập khảo sát).
1. Tập khảo sát: 2. Sự biến thiên . Giới hạn đặc biệt: Tiệm cận: Không có
3. Bảng biến thiên 4. Đồ thị (với α > 0) |
1. Tập khảo sát: 2. Sự biến thiên Giới hạn đặc biệt: Tiệm cận: Trục Ox là tiệm cận ngang. Trục Oy là tiệm cận đứng của đồ thị. 3. Bảng biến thiên. 4. Đồ thị (với α < 0)
|
Đồ thị của hàm số lũy thừa y = xα luôn đi qua điểm (1; 1).
– Chú ý: Khi khảo sát hàm số lũy thừa với số mũ cụ thể, ta phải xét hàm số đó trên toàn bộ tập xác định của nó.
Ví dụ 4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số .
Lời giải:
1. Tập xác định:
2. Sự biến thiên.
Chiều biến thiên
Ta có: y’ < 0 trên khoảng nên hàm số đã cho nghịch biến.
Tiệm cận:
Đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành và có tiệm cận đứng là trục tung.
Bảng biến thiên
3. Đồ thị
Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số lũy thừa trên khoảng .
|
α > 0 |
|
Đạo hàm |
|
|
Chiều biến thiên |
Hàm số luôn đồng biến |
Hàm số luôn nghịch biến |
Tiệm cận |
Không có |
Tiệm cận ngang là trục Ox; Tiệm cận đứng là trục Oy |
Đồ thị |
Đồ thị luôn đi qua điểm (1; 1). |