Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 323

Một người gửi vào ngân hàng số tiền A đồng, lãi suất r mỗi tháng theo hình thức lãi kép. Gửi theo phương thức có kì hạn m tháng. Công thức tính số tiền cả vốn lẫn lãi mà người đó có sau N kì hạn là:

A. T=A1+mrN

Đáp án chính xác

B. T=A1+rN

C. T=A1+rNm

C. T=N1+mrA

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Công thức tính số tiền cả vốn lẫn lãi mà người đó có sau N kì hạn là T=A1+mrN

Đáp án cần chọn là: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hàm số y=xπ. Tính y''(1)

Xem đáp án » 23/08/2022 3,038

Câu 2:

Tìm đạo hàm của hàm số y=x2+1e2 trên R

Xem đáp án » 23/08/2022 1,417

Câu 3:

Cho hàm số y=xe-3. Trong các kết luận sau, kết luận nào sai?

Xem đáp án » 23/08/2022 1,217

Câu 4:

Cho các hàm số f1x=x, f2x=x4, f3x=x13 ,f4x=x12. Trong các hàm số trên, hàm số nào có tập xác định là nửa khoảng [0;+)

Xem đáp án » 23/08/2022 958

Câu 5:

Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến trên các khoảng xác định?

Xem đáp án » 23/08/2022 567

Câu 6:

Tìm TXĐ của hàm số y=x3-27π2

Xem đáp án » 23/08/2022 507

Câu 7:

Tập xác định của hàm số y=2-3x5

Xem đáp án » 23/08/2022 438

Câu 8:

Chọn kết luận đúng

Xem đáp án » 23/08/2022 428

Câu 9:

Một người gửi vào ngân hàng số tiền A đồng đầu mỗi tháng với lãi suất mỗi tháng là r%. Công thức tính số tiền người đó có trong ngân hàng sau N tháng (cuối tháng thứ N) là:

Xem đáp án » 23/08/2022 288

Câu 10:

Rút gọn biểu thức P=x13x6 với x>0

Xem đáp án » 23/08/2022 259

Câu 11:

Một người gửi vào ngân hàng số tiền A đồng đầu mỗi tháng với lãi suất mỗi tháng là r. Công thức tính số tiền người đó có trong ngân hàng sau N tháng (cuối tháng thứ N) là:

Xem đáp án » 23/08/2022 250

Câu 12:

Một người vay ngân hàng số tiền T đồng, lãi suất mỗi tháng là r. Số tiền A mà người đó phải trả cuối mỗi tháng để sau N tháng là hết nợ là:

Xem đáp án » 23/08/2022 235

Câu 13:

Tìm tập xác định D của hàm số y=4-x215

Xem đáp án » 23/08/2022 189

Câu 14:

Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng số tiền A đồng, lãi suất là r% mỗi tháng. Công thức tính số tiền cả vốn lẫn lãi mà người đó nhận được sau 5 tháng là:

Xem đáp án » 23/08/2022 186

LÝ THUYẾT

I. Khái niệm

Hàm số y=xα, với α R, được gọi là hàm số lũy thừa.

Ví dụ 1. Các hàm số y=x3 +1;y=1x2;y=x5;y=xπ -3 là những hàm số lũy thừa.

– Chú ý:

Tập xác định của hàm số lũy thừa y=xα tùy thuộc vào giá trị của α. Cụ thể:

+ Với α nguyên dương, tập xác định là R.

+ Với α nguyên âm hoặc bằng 0; tập xác định là R\0.

+ Với α không nguyên, tập xác định là (0;+).

II. Đạo hàm của hàm số lũy thừa

– Hàm số lũy thừa y=xα(α R) có đạo hàm với mọi x > 0 và (xα)'=α.xα -1.

– Ví dụ 2.

a) (x25)'=25.x-35

b) (x7)'=7.x7 -1.

– Chú ý: Công thức tính đạo hàm của hàm hợp đối với hàm số lũy thừa có dạng:

(uα)'=α.uα -1.u'

– Ví dụ 3. Tính đạo hàm của hàm số y=(2x+23x-2)13.

Lời giải:

Ta có:

 y'=13.(2x+23x-2)-23.(2x+23x-2)'=13.(2x+23x-2)-23.(4x+3).

III. Khảo sát hàm số lũy thừa y = xα

Tập xác định của hàm số lũy thừa y=xα luôn chứa khoảng (0;+) với α  R. Trong trường hợp tổng quát, ta khảo sát hàm số y=xα trên khoảng này (gọi là tập khảo sát).

y=xα;α>  0

y=xα;α<   0

1. Tập khảo sát: (0;+)

2. Sự biến thiên

y'=α.xα -1>  0;x>  0.

Giới hạn đặc biệt:

limx0+xα=  0;limx +xα=+

Tiệm cận: Không có

 

 

3. Bảng biến thiên

Bài 2: Hàm số lũy thừa (ảnh 1)

4. Đồ thị (với α > 0)

1. Tập khảo sát: (0;+)

2. Sự biến thiên

y'=α.xα -1<  0;x>  0

Giới hạn đặc biệt:

limx0+xα=+;limx +xα= 0

Tiệm cận:

Trục Ox là tiệm cận ngang.

Trục Oy là tiệm cận đứng của đồ thị.

3. Bảng biến thiên.

Bài 2: Hàm số lũy thừa (ảnh 1)

4. Đồ thị (với α < 0)

 

Bài 2: Hàm số lũy thừa (ảnh 1)

Đồ thị của hàm số lũy thừa y = xα luôn đi qua điểm (1; 1).

– Chú ý: Khi khảo sát hàm số lũy thừa với số mũ cụ thể, ta phải xét hàm số đó trên toàn bộ tập xác định của nó.

Ví dụ 4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y=x-25.

Lời giải:
1. Tập xác định: D=(0;+)

2. Sự biến thiên.

Chiều biến thiên y'=-25x-75

Ta có: y’ < 0 trên khoảng D=(0;+)  nên hàm số đã cho nghịch biến.

Tiệm cận: limx0+y=+;limx+y=  0

Đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành và có tiệm cận đứng là trục tung.

Bảng biến thiên

Bài 2: Hàm số lũy thừa (ảnh 1)

3. Đồ thị

Bài 2: Hàm số lũy thừa (ảnh 1)

 Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số lũy thừa y=xα trên khoảng (0;+).

 

α >  0

 α<  0

Đạo hàm

y'=α.xα -1

                   y'=α.xα -1

Chiều biến thiên

Hàm số luôn đồng biến

Hàm số luôn nghịch biến

Tiệm cận

Không có

Tiệm cận ngang là trục Ox;

Tiệm cận đứng là trục Oy

Đồ thị

              Đồ thị luôn đi qua điểm (1; 1).

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »