Tìm tập xác định D của hàm số
A. D=R
B. D=R\{1;2;3}
C.
D.
Đây là hàm số với số mũ nguyên âm nên điều kiện là
Đáp án cần chọn là: B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho đồ thị của ba hàm số trên khoảng trên cùng một hệ trục toạ độ như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Trên đồ thị (C) của hàm số lấy điểm có hoành độ . Tiếp tuyến của (C) tại điểm có phương trình là:
Bạn An gửi tiết kiệm vào ngân hàng với số tiền là 1.000.000 đồng không kì hạn với lãi suất là 0,65% mỗi tháng. Tính số tiền bạn An nhận được sau 2 năm?
Một người gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất ban đầu 4%/năm và lãi suất hàng năm được nhập vào vốn. Cứ sau một năm lãi suất tăng 0,3%. Hỏi sau 4 năm tổng số tiền người đó nhận được gần với giá trị nào nhất?
Cho là các số thực. Đồ thị các hàm số trên khoảng được cho hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Một người gửi vào ngân hàng số tiền A đồng, lãi suất r mỗi tháng theo hình thức lãi kép, gửi theo phương thức có kì hạn nửa năm. Công thức tính số tiền cả vốn lẫn lãi mà người đó có sau 3 năm là:
Bạn An gửi vào ngân hàng số tiền là 2.000.000 đồng với kì hạn 3 tháng và lãi suất là 0,48% mỗi tháng. Tính số tiền An có được sau 3 năm.
Bạn An gửi tiết kiệm và ngân hàng với số tiền là 1.000.000 đồng không kì hạn với lãi suất là 0,65%/tháng. Tính số tiền bạn An nhận được sau 2 năm?
I. Khái niệm
– Hàm số , với , được gọi là hàm số lũy thừa.
Ví dụ 1. Các hàm số là những hàm số lũy thừa.
– Chú ý:
Tập xác định của hàm số lũy thừa tùy thuộc vào giá trị của α. Cụ thể:
+ Với α nguyên dương, tập xác định là R.
+ Với α nguyên âm hoặc bằng 0; tập xác định là .
+ Với α không nguyên, tập xác định là .
II. Đạo hàm của hàm số lũy thừa
– Hàm số lũy thừa có đạo hàm với mọi x > 0 và .
– Ví dụ 2.
a)
b) .
– Chú ý: Công thức tính đạo hàm của hàm hợp đối với hàm số lũy thừa có dạng:
– Ví dụ 3. Tính đạo hàm của hàm số .
Lời giải:
Ta có:
III. Khảo sát hàm số lũy thừa y = xα
Tập xác định của hàm số lũy thừa luôn chứa khoảng với . Trong trường hợp tổng quát, ta khảo sát hàm số trên khoảng này (gọi là tập khảo sát).
1. Tập khảo sát: 2. Sự biến thiên . Giới hạn đặc biệt: Tiệm cận: Không có
3. Bảng biến thiên 4. Đồ thị (với α > 0) |
1. Tập khảo sát: 2. Sự biến thiên Giới hạn đặc biệt: Tiệm cận: Trục Ox là tiệm cận ngang. Trục Oy là tiệm cận đứng của đồ thị. 3. Bảng biến thiên. 4. Đồ thị (với α < 0)
|
Đồ thị của hàm số lũy thừa y = xα luôn đi qua điểm (1; 1).
– Chú ý: Khi khảo sát hàm số lũy thừa với số mũ cụ thể, ta phải xét hàm số đó trên toàn bộ tập xác định của nó.
Ví dụ 4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số .
Lời giải:
1. Tập xác định:
2. Sự biến thiên.
Chiều biến thiên
Ta có: y’ < 0 trên khoảng nên hàm số đã cho nghịch biến.
Tiệm cận:
Đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành và có tiệm cận đứng là trục tung.
Bảng biến thiên
3. Đồ thị
Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số lũy thừa trên khoảng .
|
α > 0 |
|
Đạo hàm |
|
|
Chiều biến thiên |
Hàm số luôn đồng biến |
Hàm số luôn nghịch biến |
Tiệm cận |
Không có |
Tiệm cận ngang là trục Ox; Tiệm cận đứng là trục Oy |
Đồ thị |
Đồ thị luôn đi qua điểm (1; 1). |