Một điện thoại đang nạp pin, dung lượng pin nạp được tính theo công thức với t là khoảng thời gian tính bằng giờ và là dung lượng nạp tối đa (pin đầy). Hãy tính thời gian nạp pin của điện thoại tính từ lúc cạn hết pin cho đến khi điện thoại đạt được 90% dung lượng pin tối đa (kết quả được làm tròn đến hàng phần trăm)
A.
B.
C.
D.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho các mệnh đề sau:
(I). Cơ số của logarit là số nguyên dương
(II). Chỉ số thực dương mới có logarit
(III). ln(A+B)=lnA+lnB với mọi A>0, B>0
(IV). với mọi
Số mệnh đề đúng là
Cho a, b là hai số thực dương và . Khẳng định nào sau đây đúng?
Với mọi a, b, x là các số thực dương thỏa mãn . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Cho các phát biểu sau
(I): Nếu thì 2lnC=lnA+lnB với A, B là các biểu thức luôn nhận giá trị dương
(II): với a>0,
(III): , với m,n>0; a>0,
(IV):
Số phát biểu đúng là
Cho các số thực dương a, b với . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
I. Khái niệm về lôgarit
1. Định nghĩa
Cho hai số dương a; b với a ≠ 1 . Số α thỏa mãn đẳng thức aα = b được gọi là logarit cơ số a của b và kí hiệu là logab.
Ví dụ 1.
a) log3 27 = 3 vì 33 = 27.
b) vì .
– Chú ý: Không có logarit của số âm và số 0.
2. Tính chất
Cho hai số dương a và b; a ≠ 1. Ta có các tính chất sau đây:
loga1 = 0; logaa = 1
Ví dụ 2.
II. Quy tắc tính logarit
1. Logarit của một tích
– Định lí 1. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:
Logarit của một tích bằng tổng các logarit.
Ví dụ 3.
– Chú ý:
Định lí 1 có thể mở rộng cho tích n số dương:
( a; b1; b2; ..; bn > 0; a ≠ 1)
2. Logarit của một thương
– Định lí 2. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:
Logarit của một thương bằng hiệu các logarit.
Đặc biệt: ( a > 0; b > 0; a ≠ 1)
– Ví dụ 4.
3. Logarit của một lũy thừa.
– Định lí 3. Cho hai số dương a; b và a ≠ 1 . Với mọi số α, ta có:
Logarit của một lũy thừa bằng tích của số mũ với logarit của cơ số.
– Đặc biệt:
– Ví dụ 5.
III. Đổi cơ số.
– Định lí 4. Cho ba số dương a; b; c với a ≠ 1 ; c ≠ 1, ta có:
– Đặc biệt:
Ví dụ 6. Tính giá trị các biểu thức sau:
a)
b)
Lời giải:
a) Ta có:
b) Ta có:
IV. Logarit thập phân. Logarit tự nhiên.
1. Logarit thập phân
Logarit thập phân là logarit cơ số 10.
log10b thường được viết là logb hoặc lgb.
2. Logarit tự nhiên
– Logarit tự nhiên là logarit cơ số e.
logeb được viết là lnb.