IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 623

Giả sử số lượng cá thể trong một mẻ cấy vi khuẩn thay đổi theo thời gian t theo công thức N(t)=500025+te-t20

Tìm số lượng cá thể vi khuẩn lớn nhất (kí hiệu M) và nhỏ nhất (kí hiệu m) của mẻ cấy này trong khoảng thời gian 0 ≤ t ≤ 100

A. M = 161788, m = 128369

B. M = 161788, m = 125000   

Đáp án chính xác

C. M = 225000, m = 125000

D. M = 225000, m = 128369

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hàm số y=x2e-x. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án » 23/08/2022 6,610

Câu 2:

Cho hai số thực a và b, với 0 < a < 1 < b. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 1,309

Câu 3:

Cho các phát biểu sau đây về đồ thị của hàm số y = logax (0 < a ≠ 1):

(I) Cắt trục hoành

(II) Cắt trục tung

(III) Nhận trục tung làm tiệm cận đứng

(IV) Nhận trục hoành làm tiệm cận ngang

Trong những phát biểu trên, phát biểu nào đúng ?

Xem đáp án » 23/08/2022 771

Câu 4:

Tìm các khoảng đồng biến của hàm số y=4x-5ln(x2+1)

Xem đáp án » 23/08/2022 606

Câu 5:

Tìm các khoảng nghịch biến của hàm số y=3ln(x+1)+x-x22

Xem đáp án » 23/08/2022 558

Câu 6:

Tìm các đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=32+e-x

Xem đáp án » 23/08/2022 542

Câu 7:

Một quần thể vi khuẩn lúc đầu có 200 cá thể và cứ sau một ngày thì số lượng cá thể tăng lên gấp ba lần. Tìm công thức biểu thị số lượng cá thể (kí hiệu N) của quần thể này sau t ngày kể từ lúc ban đầu.

Xem đáp án » 23/08/2022 433

Câu 8:

Viết các số 130,13-1,13π,132 theo thứ tự tăng dần

Xem đáp án » 23/08/2022 432

Câu 9:

Tìm đạo hàm của hàm số y=log5(xex)

Xem đáp án » 23/08/2022 432

Câu 10:

Tìm các khoảng đồng biến của hàm số y=x2e-4x

Xem đáp án » 23/08/2022 359

Câu 11:

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = xe-2x + 2 tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung

Xem đáp án » 23/08/2022 359

Câu 12:

Cho hai số thực a và b , với 0 < a < b < 1. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án » 23/08/2022 352

Câu 13:

Tìm miền xác định của hàm số y =log1-5x2-x

Xem đáp án » 23/08/2022 328

Câu 14:

Biết rằng năm 2003 dân số Việt Nam là 80 902 000 người và tỉ lệ tăng dân số là 1,47%. Hỏi nếu vẫn giữ nguyên tỉ lệ tăng dân số hàng năm đó thì năm 2020 dân số Việt Nam sẽ là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến hàng nghìn)?

Xem đáp án » 23/08/2022 322

Câu 15:

Cho các hàm số: 

(I)y=(0,3)-x

(II)y=(1,3)-2x

(III) y =45+2x

(IV) y =e+13x

Trong các hàm số đã cho, hàm số nào đồng biến trên R ?

Xem đáp án » 23/08/2022 287

LÝ THUYẾT

I. Hàm số mũ

1. Định nghĩa.

Cho số thực dương a khác 1.

Hàm số y = ax được gọi là hàm số mũ cơ số a.

Ví dụ 1. Các hàm số y = 2x; y=(12)x;y=(3)x là các hàm số mũ.

2. Đạo hàm của hàm số mũ

Ta thừa nhận công thức: limt0et-1t=1

– Định lí 1: Hàm số y = ex có đạo hàm tại mọi x và (ex)’ = ex.

Chú ý: Công thức đạo hàm của hàm hợp đối với hàm số eu ( với u = u(x))

là (eu)’ = u’. eu.

Định lí 2: Hàm số y = ax ( a > 0; a ≠ 1) có đạo hàm tại mọi x và: (ax)’ = ax. ln a

– Chú ý:  Đối với hàm hợp y = au(x) ta có: (au)’ = au. lnu . u’

Ví dụ 2. Hàm số y=  2-x2+ 2x-10 có đạo hàm là:

y'=  2-x2+ 2x-10.(-x2+ 2x-10)'.ln2=  2-x2+ 2x-10.(-2x+2)ln2

3. Khảo sát hàm số mũ y = ax ( a > 0 và a ≠ 1).

y = ax ; a > 1

y = ax ;  0 < a < 1

1. Tập xác định: R

2. Sự biến thiên

y’ = ax.ln a > 0 với mọi x

Giới hạn đặc biệt:

limx -ax=0;limx+ax= +

Tiệm cận: Trục Ox là tiệm cận ngang.

3. Bảng biến thiên:

Bài 4: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit (ảnh 1)

4. Đồ thị

 Bài 4: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit (ảnh 1)

 

 

1. Tập xác định: R

2. Sự biến thiên

y’ = ax.ln a < 0 với mọi x

Giới hạn đặc biệt:

limx -ax= +;limx +ax=0

Tiệm cận: Trục Ox là tiệm cận ngang.

3. Bảng biến thiên:

Bài 4: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit (ảnh 1)

4. Đồ thị

Bài 4: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit (ảnh 1)

 Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số mũ y = ax ( a > 0; a ≠ 1).

Tập xác định

(-;+)

Đạo hàm

y’ = ax. lna

Chiều biến thiên

a > 1: Hàm số luôn đồng biến.

0 < a < 1: Hàm số luôn nghịch biến

Tiệm cận

Trục Ox là tiệm cận ngang

Đồ thị

Đi qua các điểm (0; 1) và (1; a), nằm phía trên trục hoành

(y = ax > 0 xR).

 II. Hàm số logarit

1. Định nghĩa.

Cho số thực dương a khác 1.

Hàm số y = logax được gọi là hàm số logarit cơ số a.

Ví dụ 3. Các hàm số y = log5 x; y=log23x;y=log3x; y = ln x là các hàm số logarit với cơ số lần lượt là 5;23;3 và e.

2. Đạo hàm của hàm số logarit

– Định lí 3. Hàm số y = loga x (a > 0; a ≠ 1) có đạo hàm tại mọi x > 0 và (logax)'=1xlna

– Đặc biệt: (lnx)'=1x.

– Chú ý:

 Đối với hàm hợp y = logau(x); ta có: (logau)'=u'ulna                                                                                                 

– Ví dụ 4. Hàm số y = log4 (x2 + 2x – 7) có đạo hàm là:

(log4(x2+  2x-7))'=(x2+2x-7)'(x2+2x-7)ln4=2x+ 2(x2+2x-7)ln4.

3. Khảo sát hàm số logarit y = loga x ( a > 0; a ≠ 1).

y = loga x  ;  a >  1

y = logax ; 0 < a < 1

1. Tập xác định: (0;+)

2. Sự biến thiên

y'=1xlna>  0;x> 0

Giới hạn đặc biệt:

limx0+logax=-;,limx +logax=+.

Tiệm cận:  Trục Oy là tiệm cận đứng.

3. Bảng biến thiên

Bài 4: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit (ảnh 1)

4. Đồ thị

Bài 4: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit (ảnh 1)

1. Tập xác định: (0;+)

2. Sự biến thiên

y'=1xlna<   0;x> 0

Giới hạn đặc biệt:

limx0+logax=+;,limx +logax=-.

Tiệm cận:  Trục Oy là tiệm cận đứng.

3. Bảng biến thiên

Bài 4: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit (ảnh 1)

4. Đồ thị

Bài 4: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit (ảnh 1)

 

Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số y = logax (a > 0;  a ≠ 1 ).

Tập xác định

(0;+)

Đạo hàm

y'=1xlna

Chiều biến thiên

a > 1: hàm số luôn đồng biến

0 < a< 1: hàm số luôn nghịch biến

Tiệm cận

 Trục Oy là tiệm cận đứng

Đồ thị

Đi qua các điểm (1; 0) và (a; 1); nằm phía bên phải trục tung

 

 Nhận xét:

 Đồ thị của các hàm số y = ax và y = loga x ( a > 0; a ≠ 1) đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x.

Bảng đạo hàm của các hàm số lũy thừa, mũ, logarit.

Hàm sơ cấp

Hàm hợp

(xα)'=αxα -1{(1x)'=-1x2(x)'=12x

(uα)'=αuα -1.u'{(1u)'=-u'u2(u)'=u'2u

( ex)’ = ex

( ax)’ =  ax. ln a

( eu)’ = eu. u’

( au)’ =  au. ln a. u’

(ln|x|)'=1x(loga|x|)'=1xlna

(ln|u|)'=u'u(loga|u|)'=u'ulna

 

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »