Cho ba số thực dương a, b, c khác 1. Đồ thị các hàm số được cho trong hình vẽ sau:
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a<b<c
B. b<c<a
C. a<c<b
D. c<a<b
Quan sát hình vẽ ta thấy:
Hàm số là hàm đồng biến nên ta có a > 1.
Hai hàm số nghịch biến nên có 0<b, c<1
Từ nhận xét này ta thấy a là số lớn nhất.
Đáp án cần chọn là: B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho hàm số có đồ thị như hình 1. Đồ thị hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Cho a là một số thực dương khác 1 và các mệnh đề sau:
1) Hàm số liên tục trên R.
2) Nếu
3)
Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng?
I. Hàm số mũ
1. Định nghĩa.
Cho số thực dương a khác 1.
Hàm số y = ax được gọi là hàm số mũ cơ số a.
Ví dụ 1. Các hàm số y = 2x; là các hàm số mũ.
2. Đạo hàm của hàm số mũ
Ta thừa nhận công thức:
– Định lí 1: Hàm số y = ex có đạo hàm tại mọi x và (ex)’ = ex.
– Chú ý: Công thức đạo hàm của hàm hợp đối với hàm số eu ( với u = u(x))
là (eu)’ = u’. eu.
– Định lí 2: Hàm số y = ax ( a > 0; a ≠ 1) có đạo hàm tại mọi x và: (ax)’ = ax. ln a
– Chú ý: Đối với hàm hợp y = au(x) ta có: (au)’ = au. lnu . u’
Ví dụ 2. Hàm số có đạo hàm là:
3. Khảo sát hàm số mũ y = ax ( a > 0 và a ≠ 1).
y = ax ; a > 1 |
y = ax ; 0 < a < 1 |
1. Tập xác định: R 2. Sự biến thiên y’ = ax.ln a > 0 với mọi x Giới hạn đặc biệt:
Tiệm cận: Trục Ox là tiệm cận ngang. 3. Bảng biến thiên: 4. Đồ thị
|
1. Tập xác định: R 2. Sự biến thiên y’ = ax.ln a < 0 với mọi x Giới hạn đặc biệt: Tiệm cận: Trục Ox là tiệm cận ngang. 3. Bảng biến thiên: 4. Đồ thị |
Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số mũ y = ax ( a > 0; a ≠ 1).
Tập xác định |
|
Đạo hàm |
y’ = ax. lna |
Chiều biến thiên |
a > 1: Hàm số luôn đồng biến. 0 < a < 1: Hàm số luôn nghịch biến |
Tiệm cận |
Trục Ox là tiệm cận ngang |
Đồ thị |
Đi qua các điểm (0; 1) và (1; a), nằm phía trên trục hoành (y = ax > 0 ). |
II. Hàm số logarit
1. Định nghĩa.
Cho số thực dương a khác 1.
Hàm số y = logax được gọi là hàm số logarit cơ số a.
Ví dụ 3. Các hàm số y = log5 x; ; y = ln x là các hàm số logarit với cơ số lần lượt là và e.
2. Đạo hàm của hàm số logarit
– Định lí 3. Hàm số y = loga x (a > 0; a ≠ 1) có đạo hàm tại mọi x > 0 và
– Đặc biệt: .
– Chú ý:
Đối với hàm hợp y = logau(x); ta có:
– Ví dụ 4. Hàm số y = log4 (x2 + 2x – 7) có đạo hàm là:
.
3. Khảo sát hàm số logarit y = loga x ( a > 0; a ≠ 1).
y = loga x ; a > 1 |
y = logax ; 0 < a < 1 |
1. Tập xác định: 2. Sự biến thiên Giới hạn đặc biệt: Tiệm cận: Trục Oy là tiệm cận đứng. 3. Bảng biến thiên 4. Đồ thị |
1. Tập xác định: 2. Sự biến thiên Giới hạn đặc biệt: Tiệm cận: Trục Oy là tiệm cận đứng. 3. Bảng biến thiên 4. Đồ thị |
Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số y = logax (a > 0; a ≠ 1 ).
Tập xác định |
|
Đạo hàm |
|
Chiều biến thiên |
a > 1: hàm số luôn đồng biến 0 < a< 1: hàm số luôn nghịch biến |
Tiệm cận |
Trục Oy là tiệm cận đứng |
Đồ thị |
Đi qua các điểm (1; 0) và (a; 1); nằm phía bên phải trục tung |
Nhận xét:
Đồ thị của các hàm số y = ax và y = loga x ( a > 0; a ≠ 1) đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x.
Bảng đạo hàm của các hàm số lũy thừa, mũ, logarit.
Hàm sơ cấp |
Hàm hợp |
( ex)’ = ex ( ax)’ = ax. ln a |
( eu)’ = eu. u’ ( au)’ = au. ln a. u’ |
|