IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 430

Khi đặt 3x=t thì phương trình 9x+1-3x+1-30=0 trở thành

A. 3t2-t-10=0

Đáp án chính xác

B. 9t2-3t-10=0

C. t2-t-10=0

D. 2t2-t-1=0

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta có:

Đặt 3x=t ta có phương trình (*) 

Đáp án cần chọn là: A.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Giải phương trình log22x-1.log42x+1-2=1. Ta có nghiệm:

Xem đáp án » 23/08/2022 2,526

Câu 2:

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 4x2-5.2x2+4=0

Xem đáp án » 23/08/2022 1,845

Câu 3:

Cho hai số thực dương a và b thỏa mãn log4a=log6b=log9a+b. Tính tỉ số ab

Xem đáp án » 23/08/2022 1,779

Câu 4:

Phương trình log2x-3+2log43.log3x=2 có tất cả bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án » 23/08/2022 1,235

Câu 5:

Phương trình log2017x+log2016x=0 có tất cả bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án » 23/08/2022 1,200

Câu 6:

Phương trình log43.2x-1=x-1 có hai nghiệm là x1;x2 thì tổng x1+x2 là:

Xem đáp án » 23/08/2022 882

Câu 7:

Tìm tích các nghiệm của phương trình 2-1x+2+1x-22=0

Xem đáp án » 23/08/2022 726

Câu 8:

Giải phương trình log3x+2+log9x+22=54

Xem đáp án » 23/08/2022 725

Câu 9:

Cho số thực x thỏa mãn 2=5log3x. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 574

Câu 10:

Tập hợp nghiệm của phương trình log3950+6x2=log3350+2x là:

Xem đáp án » 23/08/2022 455

Câu 11:

Trong các phương trình sau đây, phương trình nào có nghiệm?

Xem đáp án » 23/08/2022 442

Câu 12:

Cho a, b, x là các số thực dương khác 1 thỏa: 4loga2x+3logb2x=8logax.logbx (1). Mệnh đề (1) tương đương với mệnh đề nào sau đây:

Xem đáp án » 23/08/2022 427

Câu 13:

Tổng bình phương các nghiệm của phương trình 53x-2=15-x2 bằng:

Xem đáp án » 23/08/2022 424

Câu 14:

Giải phương trình 9x+1=272x-2. Ta có tập nghiệm bằng:

Xem đáp án » 23/08/2022 373

Câu 15:

Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình 4.9x-13.6x+9.4x=0

Xem đáp án » 23/08/2022 343

LÝ THUYẾT

I. Phương trình mũ

1. Phương  trình mũ cơ bản

– Phương trình mũ cơ bản có dạng: ax = b (a > 0; a ≠ 1).

Để giải phương trình trên, ta sử dụng định nghĩa logarit.

Với b > 0 ta có: ax = b x = logab.

Với b ≤ 0, phương trình vô nghiệm.

– Minh họa bằng đồ thị

Hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y = ax và y = b là nghiệm của phương trình ax = b.

Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của hai đồ thị.

Rõ ràng, nếu b ≤ 0 thì hai đồ thị không cắt nhau nên phương trình vô nghiệm.

Nếu b > 0 ta có hai đồ thị như hình dưới đây. Trên mỗi hình, hai đồ thị luôn cắt nhau tại một điểm nên phương trình có nghiệm duy nhất.

Bài 5: Phương trình mũ và phương trình lôgarit (ảnh 1)

Kết luận:

Bài 5: Phương trình mũ và phương trình lôgarit (ảnh 1)

– Ví dụ 1. Giải phương trình 2x + 1 + 2x + 2 = 16.

Lời giải:

Ta có: 2x + 1 + 2x + 2 = 16.

2.2x + 4.2x = 16

6.2x = 16

2x=83x=log283

Vậy x=log283.

2. Cách giải một số phương trình mũ cơ bản

a) Đưa về cùng cơ số.

Ví dụ 2. Giải phương trình 3x+ 2=(13)6-2x

Lời giải:

Ta có: 3x+ 2=(13)6-2x

 x + 2 = 2x – 6

x = 8

Vậy x = 8.

b) Đặt ẩn phụ

– Ví dụ 3. Giải phương trình 4x – 5. 2x  + 6 = 0

Lời giải:

Đặt t = 2x (với t > 0)

Phương trình đã cho trở thành: t2 – 5t + 6 = 0

[t=2t=3[2x=  2x=  12x=  3x=log23

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = 1 và x = log23.

c) Logarit hóa.

– Ví dụ 4. Giải phương trình: 3x.  5x2=1

Lời giải:

Lấy logarit cơ số 3 hai vế ta được:

log3(3x.  5x2)=log31x+x2log35=0x(1+xlog35)=0[x=0x=-1log35=-log53

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = 0 và x = – log53.

II. Phương trình logarit

– Phương trình logarit là phương trình có chứa ẩn số trong biểu thức dưới dấu logarit.

– Ví dụ 5. Các phương trình logx2= 4;log32x+ 2log4x=0… đều là phương trình logarit.

1. Phương trình logarit cơ bản

– Phương trình logarit cơ bản có dạng: logax = b (a > 0; a ≠ 1).

Theo định nghĩa logarit ta có:

logax = b x  = ab

– Minh họa bằng đồ thị

Vẽ đồ thị hàm số y = loga x và đường thẳng b trên cùng một hệ tọa độ.

Bài 5: Phương trình mũ và phương trình lôgarit (ảnh 1)

Trong cả hai trường hợp, ta đều thấy đồ thị của các hàm số y = logax và đường thẳng y = b luôn cắt nhau tại một điểm với mọi bR.

Kết luận: Phương trình logax  = b (a > 0; a ≠ 1) luôn có nghiệm duy nhất x = ab với mọi b.

2. Cách giải một số phương trình logarit đơn giản.

a) Đưa về cùng cơ số

Ví dụ 6. Giải phương trình log3x + log9x = 6.

Lời giải:

Ta có: log3x + log9x = 6

log3x+12log3x=  632log3x=  6log3x=4

x = 34 = 81.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 81.

b) Đặt ẩn phụ

– Ví dụ 7. Giải phương trình log52x+3log5x=0

Lời giải:

Đặt t =log5x, phương trình đã cho trở thành:

t2 + 3t = 0 nên t = 0 hoặc t = –3.

Với t = 0 thì log5x = 0 nên x = 1.

Với t = –3 thì log5x = –3 nên x = 5–3.

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = 1 và x = 5–3.

c) Mũ hóa

– Ví dụ 8. Giải phương trình: log3(90 – 3x) = x + 2

Lời giải:

Điều kiện của phương trình là 90 – 3x > 0.

Phương trình đã cho tương đương với:

90 – 3x = 3x + 2 hay 90 – 3x = 9.3x

10.3x = 90
3x = 9 nên x = 2 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »