Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 160

Tập nghiệm của bất phương trình x2+x+1x<1

A. 0;+

B. ;0

C. ;1

Đáp án chính xác

D. 0;1 

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Xác định tập nghiệm S của bất phương trình lnx2>ln(4x+4)

Xem đáp án » 23/08/2022 1,576

Câu 2:

Số nghiệm nguyên của bất phương trình 13x23x10>13x2

Xem đáp án » 23/08/2022 1,100

Câu 3:

Tập nghiệm của bất phương trình log8x2+3x13log0,5x+2

Xem đáp án » 23/08/2022 1,074

Câu 4:

Tập nghiệm của bất phương trình 9log92x+xlog9x18

Xem đáp án » 23/08/2022 834

Câu 5:

Tập nghiệm của bất phương trình log0,3x>log0,33

Xem đáp án » 23/08/2022 813

Câu 6:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình 3x2x92x2m0 có 5 nghiệm nguyên?

Xem đáp án » 23/08/2022 775

Câu 7:

Tìm tập nghiệm của bất phương trình 0,3x2+x>0,09

Xem đáp án » 23/08/2022 651

Câu 8:

Gọi S là tập hợp các số tự nhiên n có 4 chữ số thỏa mãn 2n+3n2020<22020+32020n. Số phần tử của S là:

Xem đáp án » 23/08/2022 550

Câu 9:

Gọi a là số thực lớn nhất để bất phương trình x2x+2+alnx2x+10 nghiệm đúng với mọi xR. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 495

Câu 10:

Tập nghiệm của bất phương trình log0,8x2+x<log0,82x+4

Xem đáp án » 23/08/2022 372

Câu 11:

Tập nghiệm của bất phương trình log2x23x+10

Xem đáp án » 23/08/2022 320

Câu 12:

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log32x+3<log31x

Xem đáp án » 23/08/2022 298

Câu 13:

Bất phương trình log4x23x>log29x có bao nhiêu nghiệm nguyên?

Xem đáp án » 23/08/2022 294

Câu 14:

Tập nghiệm của bất phương trình 2017log2x4log29

Xem đáp án » 23/08/2022 290

Câu 15:

Tìm tập hợp nghiệm S của bất phương trình logπ4x2+1<logπ42x+4

Xem đáp án » 23/08/2022 280

LÝ THUYẾT

I. Bất phương trình mũ.

1. Bất phương trình mũ cơ bản

Bất phương trình mũ cơ bản có dạng ax > b ( hoặc ax < b; axb;axb) với a > 0 và a ≠  1.

Ta xét bất phương trình ax > b

+ Nếu b ≤ 0 tập nghiệm của bất phương trình là R vì ax > 0 b;xR.

+ Nếu b > 0 thì tập nghiệm của bất phương trình tương đương ax>alogab.

Với a > 1, tập nghiệm của bất phương trình là x > logab.

Với 0 <  a < 1, tập nghiệm của bất phương trình là x < logab.

– Ví dụ 1.

a) 5x  >  125 x > log5125  x >  3.

b) (13)x>  27x<log1327x<-3

Kết luận. Tập nghiệm của bất phương trình ax > b được cho trong bảng sau:

ax > b

Tập nghiệm

a > 1

0 < a < 1

b ≤ 0

R

R

b > 0

(logab;+)

(-;logab)

 2. Bất phương trình mũ đơn giản

Ví dụ 2. Giải bất phương trình 3x + 2 < 27.

Lời giải:

Ta có: 27 = 33

Vì cơ số 3 > 1 nên x + 2 < 3

 x < 1.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là x < 1.

II. Bất phương trình logarit

1. Bất phương trình logarit cơ bản

Bất phương trình logarit cơ bản có dạng loga x > b ( hoặc logax < 0;  logax0;logax0) với a > 0; a ≠ 1.

Xét bất phương trình logax > b

+ Trường hợp a > 1 ta có: logax > bx > ab.

+ Trường hợp 0 < a < 1 ta có: logax > b0 < x < ab.

– Ví dụ 3.

a) log2x > 7x > 27.

b) log25x<  3x>(25)3

Kết luận: Nghiệm của bất phương trình logax > b được cho trong bảng sau:

logax > b

a > 1

0 < a < 1

Nghiệm

x > ab

0 < x < ab

 2. Bất phương trình logarit đơn giản

– Ví dụ 4. Giải bất phương trình log3(x2+2x) > log3(x+2).

Lời giải:

Điều kiện của bất phương trình:

{x2+2x>0x+  2>  0[[x> 0x<-2x>-2x> 0

Ta có: log3(x2+2x)>log3(x+2)

Vì cơ số 3 > 1 nên:  x2 + 2x > x + 2

x2 + x – 2 > 0 [x>  1x<-2

Kết hợp điều kiện, vậy x > 1.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »