Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3x-3+3√m-3x+(x3-9x2+24x+m).3x-3=3x+1 có ba nghiệm phân biệt bằng
A. 45
B. 38
C. 34
D. 27
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Tập hợp các số thực m để phương trình log2x=m có nghiệm thực là
Cho phương trình m.ln2(x+1)-(x+2-m)ln(x+1)-x-2=0 (1). Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thoả mãn 0<x1<2<4<x2 là khoảng (a;+∞) . Khi đó a thuộc khoảng
Cho hai số dương x, y thỏa mãn log2(4x+y+2xy+2)y+2=8-(2x-2)(y+2). Giá trị nhỏ nhất của P=2x+y là số có dạng M=a√b+c với a,b∈ℕ, a>2. Tính S=a+b+c
Tìm số giá trị nguyên của m thuộc [-20;20] để phương trình log2(x2+m+x√x2+4)=(2m-9)x-1+(1-2m)√x2+4 có nghiệm
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để tồn tại các số thực x, y thỏa mãn đồng thời e3x+5y-10-ex+3y-9=1-2x-2y và log25(3x+2y+4)-(m+6)log5(x+5)+m2+9=0
Cho hai số thực m, n dương thỏa mãn log4(m2)=log6n=log9(m+n). Tính giá trị của P=mn
Phương trình log32x-1(x-1)2=3x2-8x+5 có hai nghiệm là a và ab (với a,b ∈ℕ* và ab là phân số tối giản). Giá trị của b là
Cho phương trình 2(x-1)2.log2(x2-2x+3)=4|x-m|log2(2|x-m|+2) với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m trên đoạn [-2019;2019] để phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt.
Biết rằng phương trình log2(|2x-1|+m)=1+log3(m+4x-4x2-1) có nghiệm thực duy nhất. Mệnh đề nào dưới đây đúng
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x.log3(x+1)=log9[9(x+1)2m] có hai nghiệm thực phân biệt
Cho hai số thực x, y thỏa mãn log√3x+yx2+y2+xy+2=x(x-3)+y(y-3)+xy. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=x+2y+3x+y+6
Cho hàm số f(x)=ln(√x2+1+x)+ex-e-x. Hỏi phương trình f(3x)+f(2x-1)=0 có bao nhiêu nghiệm thực?
Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để phương trình 2log2x4+√2log2x8-2m+2018=0 có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn [1;2]. Số phần tử của S là
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-10;10] để bất phương trình log32x2+x+m+1x2+x+1≥2x2+4x+5-2m có nghiệm. Số phần tử của tập hợp S bằng
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để bất phương trình [x(m-2f(sinx))+2.2f(sinx)+m2-3].(2f(x)-1)≥0 nghiệm đúng với mọi x∈ℝ. Số tập con của tập hợp S là