Cho hai số thực dương a>1,b>1 và biết phương trình ax2bx+4=1 có nghiệm thực. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=loga(ba3)+16logab nằm trong khoảng nào?
A. (13;15).
B. (−15,−13).
C. (4;6).
D. (−6;−4).
Chọn đáp án A
Ta có: a>1,b>1 nên logab>0.
Xét: ax2bx+4=1⇔loga(ax2bx+4)=0⇔x2+xlogab+4logab=0.
Ta có ax2bx+4=1 có nghiệm thực ⇔log2ab−16logab≥0⇔[logab≤0(l)logab≥16(n).
Ta có: P=loga(ba3)+16logab=−3+logab+16logab=−3+1516logab+(logab16+16logab).
Áp dụng Cauchy cho hai số dương logab16 và 16logab.
Ta có: logab16+16logab≥2
Vậy P≥−3+1516.16+2⇔P≥14.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong mặt phẳng cho 40 điểm tạo thành đa giác đều. Lấy ngẫu nhiên 4 điểm, tính xác suất sao cho 4 điểm này tạo thành hình chữ nhật mà không phải là hình vuông.
Lớp 12A có 18 học sinh nữ và 17 học sinh nam. Giáo viên Chọn đáp án 1 học sinh trong lớp làm tình nguyện viên tham gia phong trào thanh niên của nhà trường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn
Thể tích khối chóp có đường cao bằng a và diện tích đáy bằng 2a2√3 là
Cho cấp số nhân
(un) với u1=3 và u2=12. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
Cho tứ diện đều ABCD .Cosin của góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (DBC) bằng
Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m để hàm số f(x)=−9x3+9(m+1)x2−3(2m+5)x+227 nghịch biến trên R. Tìm số phần tử của tập S.
Cho hình trụ có chiều cao 8a. Biết rằng khi cắt hình trụ đã cho bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 2a thì thiết diện thu được là một hình chữ nhật có diện tích bằng 48a2. Thể tích của khối trụ được giới hạn bởi hình trụ đã cho bằng
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Góc giữa CA′ và mặt (AA′B′B) bằng 30∘. Gọi I là trung điểm AB. Tính khoảng cách giữa A′I và AC
Cho a và b là hai số thực dương, biết rằng log3(ab)=log81(ba). Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z−(2+3i)ˉz=1−9i. Số phức w=5iz có điểm biểu diễn là điểm nào trong các điểm M, N, P, Q ở hình sau ?
Cho hai số phức z1=1−2i và z2=5+i. Điểm biểu diễn của số phức z1−z2 là