Cho khối lăng trụ ABC.A′B′C′ đáy là tam giác vuông cân tại A. Hình chiếu của A′ lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của đoạn AB, khoảng cách giữa A′H và BC′ bằng 4√55 và AA′=3. Thể tích khối lăng trụ ABC.A′B′C′ bằng
A.8√53.
B. 8√5.
C. 16√5.
D. 16√53.
Lời giải
Gọi K là trung điểm A′B′ ta có:
+) B′KHB là hình bình hành nên HB′ cắt BK tại trung điểm I của mỗi đường.
+)BK∥A′H⇐A′H∥(BKC′)⇒d(A′H,BC′)=d(A′H,(BKC′))=d(H,(BKC′))=d(B′,(BKC′))=d=4√55.
Đặt AB=2x⇒A′C′=2x. (Do đáy là tam giác vuông cân tại A).
Ta có
KC′=√A′C′2+A′K2=x√5.KB=A′H=√AA′2−AH2=√9−x2.
Xét tứ diện B′BC′K với đáy là ΔBC′K vuông tại K có SBC′K=12.KC′.BK.=12.x√5.√9−x2. và độ dài đường cao là d.⇒VB′.BCK=13d.SBKC′=13.4√55.12x√5.√9−x2=23x.√9−x2. (1)
Mặt khác, VB′.BCK=16VABC.A′B′C′=16.A′H.SABC=16.√9−x2.122x.2x=13x2.√9−x2.(2)
Từ (1) và (2) suy ra 23x.√9−x2=13x2.√9−x2⇔x=2. A′H=√5.
Vậy thể tích khối lăng trụ
VABC.A′B′C′=A′H.SABC=√5.12.(2x)2=√5.12.(2.2)2=8√5.
Chọn đáp án B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z2−6x+4y−12z+41=0. Từ điểm M(2;−1;3) kẻ ba tiếp tuyến phân biệt MA,MB,MC đến mặt cầu (A,B,C là các tiếp điểm). Khi đó phương trình mặt phẳng (ABC) có dạng x+by+cz+d=0. Giá trị b+c+d bằng
Có bao nhiêu cặp số nguyên a,b thỏa mãn đồng thời các điều kiện a2+b2>1 và a2+b2−3≤loga2+b2(b2(a2+b2+4)+4a2a2+2b2)?
Bạn muốn mua một áo sơ mi cỡ 40 hoặc 41. Áo cỡ 40 có 6 màu khác nhau, áo cỡ 41 có 4 màu khác nhau. Hỏi bạn có bao nhiêu cách chọn?
Thể tích của khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh 2 và chiều cao 3 bằng
Cho hàm số y=|1x+3−1x+1x−2−1x−5−m|, với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đã cho có giá trị nhỏ nhất trên (−3;5)∖{0;2} là một số dương?
Cho cấp số nhân (un) có số hạng đầu tiên u1=2 và công bội q=−3. Số số hạng thứ 4 của cấp số nhân bằng
Cho số phức z=2+mi(m∈R)thỏa (2z−i)(2¯z−2) là số thực. Giá trị |2z−3| bằng
Cho mặt cầu có diện tích là 16πa2. Thể tích của khối cầu đã cho bằng
Cho hàm số y=f(x)là hàm bậc 4 có đồ thị (C) và d là tiếp tuyến của đồ thị (C) tại 2 điểm như hình vẽ.
Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và đường thẳng d là 113. Khi đó 1∫−1f(x)dx bằng:
Gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2+2z+2=0 trong đó z1 có phần ảo là số dương. Modul của số phức ω=(2z1−z2)z1 bằng