Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số
a) y = -2;
b) y = 3x2 - 1;
c) y = -x4 + 3x - 2;
d)
a) Tập xác định D = R và ∀ x ∈ D có -x ∈ D và f(-x) = -2 = f(x)
Hàm số là hàm số chẵn
b) Tập xác định D = R; ∀ x ∈ D có -x ∈ D và f(-x) = 3.(-x)2 - 1 = 3x2 - 1 = f(x)
Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.
c) Tập xác định D = R, ∀ x ∈ D có -x ∈ D và f(-x) = -(-x)4 + 3(-x) - 2 = -x4 - 3x - 2
Ta thấy rằng f(-x) ≠ f(x) và f(-x) ≠ -f(x).
Vậy hàm số đã cho không là hàm số chẵn cũng không là hàm số lẻ.
d) Tập xác định D = R\{0} nên nếu x ≠ 0 và x ∈ D thì -x ∈ D. Ngoài ra
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho hàm số
Tính giá trị của hàm số đó tại x = 5; x = -2; x = 0; x = 2.
Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên các khoảng tương ứng
a) y = -2x + 3 trên R
b) y = x2 + 10x + 9 trên (-5; +∞)
c) trên (-3; 2) và (2; 3)
Biểu đồ sau (h.3) biểu thị sản lượng vịt, gà và ngan lai qua 5 năm của một trang trại. Coi y = f(x), y = g(x) và y = h(x) tương ứng là các hàm số biểu thị sự phụ thuộc số vịt, số gà và số ngan lai vào thời gian x. Qua biểu đồ, hãy:
a) Tìm tập xác định của mỗi hàm số đã nêu.
b) Tìm các giá trị f(2002), g(1999), h(2000) và nêu ý nghĩa của chúng;
c) Tìm hiệu h(2002) – h(1999) và nêu ý nghĩa của nó.