Thứ năm, 15/05/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Giải SBT Toán 10 Đại số - Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai

Giải SBT Toán 10 Đại số - Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai

Bài 1: Hàm số - SBT Đại số 10

  • 802 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Biểu đồ sau (h.3) biểu thị sản lượng vịt, gà và ngan lai qua 5 năm của một trang trại. Coi y = f(x), y = g(x) và y = h(x) tương ứng là các hàm số biểu thị sự phụ thuộc số vịt, số gà và số ngan lai vào thời gian x. Qua biểu đồ, hãy:

    a) Tìm tập xác định của mỗi hàm số đã nêu.

    b) Tìm các giá trị f(2002), g(1999), h(2000) và nêu ý nghĩa của chúng;

    c) Tìm hiệu h(2002) – h(1999) và nêu ý nghĩa của nó.

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Xem đáp án

    a) Tập xác định của cả ba hàm số y = f(x), y = g(x) và y = h(x) là:

    D = {1998, 1999, 2000, 2001, 2002}

    b) f(2002) = 620000 (con)

    g(1999) = 380000 (con)

    h(2000) = 100000 (con)

    Năm 2002 sản lượng của trang trại là 620 000 con vịt ; năm 1999 sản lượng là 380 000 con gà ; năm 2000 trang trại có sản lượng là 100 000 con ngan lai.

    c) h(2002) - h(1999) = 210000 - 30000 = 180000 (con)

    Sản lượng ngan lai của trang trại năm 2002 tăng 180 000 con so với năm 1999.


Câu 2:

Tìm tập xác định của các hàm số

a) y = -x5 + 7x - 3

b) y = 3x+2x-4

c) y = 4x+1 - -2x+1

d) y = 2x+1(2x+1)(x-3)

Xem đáp án

    a) D = R;

    b) D = R\ {4};

    c) Hàm số xác định với các giá trị của x thỏa mãn

    4x + 1 ≥ 0 và -2x + 1 ≥ 0 hay x ≥ -x / 4 ≤ -1/2

    Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D = [-1/4; 1/2]

    d) D = R \ {-1/2; 3}


Câu 5:

Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên các khoảng tương ứng

    a) y = -2x + 3 trên R

    b) y = x2 + 10x + 9 trên (-5; +∞)

    c) y =- 1x+1 trên (-3; 2) và (2; 3)

Xem đáp án

    a) ∀ x1, x2 ∈ R ta có:

    f(x1) - f(x2) = -2x1 + 3 - (-2x2 + 3) = -2(x1 - x2)

    Ta thấy x1 > x2 thì 2(x1 - x2) < 0 tức là:

    f(x1) - f(x2) < 0 ⇔ f(x1) &ly; f(x2)

    Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên R.

    b) ∀ x1, x2 ∈ R ta có:

    f(x1) - f(x2) = x12 + 10x1 + 9 - x22 - 10x2 - 9

    = (x1 - x2)(x1 + x2) + 10(x1 - x2)

    = (x1 - x2)(x1 + x2 + 10) (∗)

    ∀ x1, x2 ∈ (-5; +∞) và x1 < x2 ta có x1 - x2 < 0 và x1 + x2 + 10 > 0 vì

    x1 > -5; x1 > -5; ⇒ x1 + x2 > -10

    Vậy từ (∗) suy ra f(x1) - f(x2) < 0 ⇔ f(x1) < f(x2)

    Hàm số đồng biến trên khoảng (-5; +∞)

    c) ∀ x1, x2 ∈ (-3; -2) và x1 < x2, ta có:

     x1 - x2 < 0;

     x1 + 1 < -2 + 1 < 0;

     x2 + 1 < -2 + 1 < 0;

    ⇒ (x1 + 1)(x2 + 1) > 0.

    Vậy

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Do đó hàm số đồng biến trên khoảng (-3; -2)

    ∀ x1, x2 ∈ (-3; -2) và x1 < x2 tương tự ta cũng có f(x1) < f(x2)

    Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (2;3).


Câu 6:

 Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số

    a) y = -2;

    b) y = 3x2 - 1;

    c) y = -x4 + 3x - 2;

    d) y = -x4+x2+1x

Xem đáp án

    a) Tập xác định D = R và ∀ x ∈ D có -x ∈ D và f(-x) = -2 = f(x)

    Hàm số là hàm số chẵn

    b) Tập xác định D = R; ∀ x ∈ D có -x ∈ D và f(-x) = 3.(-x)2 - 1 = 3x2 - 1 = f(x)

    Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.

    c) Tập xác định D = R, ∀ x ∈ D có -x ∈ D và f(-x) = -(-x)4 + 3(-x) - 2 = -x4 - 3x - 2

    Ta thấy rằng f(-x) ≠ f(x) và f(-x) ≠ -f(x).

    Vậy hàm số đã cho không là hàm số chẵn cũng không là hàm số lẻ.

    d) Tập xác định D = R\{0} nên nếu x ≠ 0 và x ∈ D thì -x ∈ D. Ngoài ra

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10


Câu 7:

Tập xác định của hàm số sau là

y=3x+10x2+14x+45

Xem đáp án

Đáp án: C (vì x2 + 14x + 45 ≠ 0 ⇔ x ≠ -5 và x ≠ -9).


Câu 8:

 Hàm số sau có tập xác định D bằng:

y= x+7 + 2x2+6x-16   

Xem đáp án

Đáp án: D (vì x ≥ -7 và x2 + 6x – 16 ≠ 0 ⇔ x ≠ -8 và x ≠ 2)


Bắt đầu thi ngay