Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Có một phép tịnh tiến theo vectơ khác không biến mọi điểm thành chính nó.
B. Có một phép đối xứng trục biến mọi điểm thành chính nó.
C. Có một phép đối xứng tâm biến mọi điểm thành chính nó..
D. Có một phép quay biến mọi điểm thành chính nó
Phép quay với góc quay 2π biến mọi điểm thành chính nó.
Chọn đáp án: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y - 2 = 0. Phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến d thành đường thẳng có phương trình
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(4;5). Qua phép tịnh tiến theo vectơ (2;1), A là ảnh của điểm có tọa độ
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M (2;3), qua phép đối xứng trục Oy thì M là ảnh của điểm có tọa độ
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M (2;3), ảnh của M qua phép đối xứng trục Ox có tọa độ
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x + y - 3 = 0. Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến d thành đường thẳng có phương trình
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2;4). Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số
và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến M thành điểm có tọa độ
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-2;4). Phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến M thành điểm có tọa độ
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2;5). Phép tịnh tiến theo vectơ (1;2) biến A thành điểm có tọa độ:
Cho hình chữ nhật có O là tâm đối xứng. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc α, 0 ≤ α ≤ 2π, biến hình chữ nhật trên thành chính nó?
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng Δ có phương trình x - y + 4 = 0. Đường thẳng Δ là ảnh qua một phép đối xứng tâm của đường thẳng
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;1). Điểm M qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ v(2;3) được biến thành điểm có tọa độ
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm I(1;2) và M(3;-1). Ảnh của M qua phép đối xứng tâm I có tọa độ
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;1). Ảnh của M qua phép quay tâm O, góc có tọa độ
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M (2;3), ảnh của M qua phép đối xứng trục là đường thẳng x - y = 0 có tọa độ
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình . Đường tròn (C) qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ v(2;3) được biến thành đường tròn có phương trình