Chọn điểm A (1; 0) làm điểm đầu của cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. Tìm điểm cuối M của cung lượng giác có số đo
A. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ I.
B. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ II.
C. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ III.
D. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ IV.
Theo giả thiết ta có số đo cung AM bằng , suy ra điểm M trùng với điểm cuối của góc lượng giác hay nó là điểm chính giữa của cung phần tư thứ I.
Đáp án cần chọn là: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cung α có điểm đầu là A và điểm cuối là M trên đường tròn đơn vị như hình vẽ thì số đo của α là:
Trên đường tròn lượng giác gốc A cho các cung có số đo:
(I).
(II).
(III).
(IV).
Hỏi các cung nào có điểm cuối trùng nhau?
Cho góc lượng giác (OA, OB) có số đo bằng . Hỏi trong các số sau, số nào là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác (OA, OB)?
Một cung có độ dài 10cm, có số đo bằng radian là 2,5 thì đường tròn của cung đó có bán kính là:
Cho bốn cung lượng giác (trên một đường tròn định hướng)
có cùng điểm đầu. Các cung nào có điểm cuối trùng nhau:
Các cặp góc lượng giác sau ở trên cùng một đường tròn đơn vị, cùng tia đầu và tia cuối. Hãy nêu kết quả SAI trong các kết quả sau đây:
Một đường tròn có đường kính bằng 20cm. Tính độ dài của cung trên đường tròn có số đo 350 (lấy 2 chữ số thập phân).
Cho góc lượng giác (Ox, Oy) = 22030′ + k3600. Với giá trị k bằng bao nhiêu thì góc (Ox, Oy) = 1822030′?
Tìm số đo cung có độ dài của cung bằng cm trên đường tròn bán kính 20 cm
Trên đường tròn bán kính R, cung tròn có độ dài bằng độ dài nửa đường tròn thì có số đo (tính bằng radian) là:
Nếu góc lượng giác có tia đầu Ox và tia cuối Oz thỏa mãn
sd (Ox, Oz) = thì hai tia Ox và Oz