Bài 2: Kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay có đáp án
-
436 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong tư thế chuẩn bị của kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay thì chân đứng như thế nào?
Đáp án đúng là: A
TTCB: Hai chân đứng song song
Câu 2:
Khi thực hiện kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay, vị trí tiếp xúc của mặt vợt với cầu như thế nào?
Đáp án đúng là: A
Mặt vợt tiếp xúc cầu ở vị trí chếch lên cao, bên tay thuận và cách đầu khoảng 1m.
Câu 3:
Khi mặt vợt tiếp xúc cầu ở vị trí chếch trên cao, bên tay thuận cách đầu với khoảng cách bao nhiêu?
Đáp án đúng là: D
Khi mặt vợt tiếp xúc cầu ở vị trí chếch trên cao, bên tay thuận cách đầu khoảng 1m
Câu 4:
Chú ý khi thực hiện kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay là gì?
Đáp án đúng là: D
Cả 3 phương án trên đều là những chú ý khi thực hiện kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay.
Câu 5:
Trường hợp nào không phải giao cầu lại theo quy định trong thi đấu môn Cầu lông?
Đáp án đúng là: A
Giao cầu khi người đỡ cầu chưa chuẩn bị xong mới phải giao cầu lại.
Các tính huống B, C và D đều sẽ phải giao cầu lại.
Câu 6:
Trường hợp nào sẽ phải giao cầu lại?
Đáp án đúng là: D
Các trường hợp trên đều sẽ phải giao cầu lại.
Câu 7:
Trong đánh đôi, đôi giành được quyền giao cầu thì quả giao cầu sẽ do:
Đáp án đúng là: C
Khi đánh đôi, chỉ có một thành viên trong đội thực hiện giao cầu. Thành viên này sẽ đứng ở khu vực giao cầu bên trái hoặc bên phải, tùy thuộc vào số điểm của đội mình.
Câu 8:
Tại chỗ đánh cầu cao thuận tay theo các hướng khác nhau thực hiện:
Đáp án đúng là: D
Tại chỗ đánh cầu cao thuận tay theo các hướng khác nhau thực hiện:
- Đánh cầu theo đường thẳng.
- Đánh cầu theo đường chéo.
- Phối hợp đánh cầu theo đường thẳng và đường chéo.
Câu 9:
Sơ đồ tập luyện dưới đây là sơ đồ tập luyện kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay kiểu:
Đáp án đúng là: B
Sơ đồ trên là sơ đồ tập luyện tại chỗ đánh cầu cao thuận tay theo đường chéo.
Câu 10:
Khi thực hiện kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay, di chuyển tới vị trí cầu rơi, đặt chân như thế nào?
Đáp án đúng là: D
Thực hiện:
Di chuyển tới vị trí cầu rơi, đặt chân bên tay thuận phía sau (tay cầm vợt), cách chân trước từ 60 -70 cm.
…
Câu 11:
Trong đánh đôi, đồng đội người giao cầu đứng?
Đáp án đúng là: A
Khi đánh cầu đôi sẽ có một người được phép phát cầu. Người này sẽ đứng vào ô bên phải hoặc bên trái sẽ tùy thuộc vào số điểm chẵn hoặc lẻ, người kia sẽ đứng ở khu vực sân còn lại.
Câu 12:
Khi giao cầu đánh đơn, người giao cầu đứng như thế nào?
Đáp án đúng là: D
- Trong trường hợp người giao cầu chưa ghi điểm hoặc có điểm số chẵn, họ sẽ thực hiện giao cầu ở khu vực bên phải. Khi đó, người nhận cầu cũng sẽ đứng ở khu vực bên phải trên sân của mình.
- Nếu điểm của người giao cầu là điểm lẻ, họ sẽ đứng giao cầu ở khu vực giao cầu bên trái. Tương ứng, người nhận cầu cũng sẽ đứng ở khu vực bên trái trên sân của mình.
Câu 13:
Trường hợp nào là cầu không trong cuộc?
Đáp án đúng là: D
Một số trường hợp cầu không trong cuộc:
- Cầu chạm lưới hay cột lưới rơi xuống phần sân người đánh cầu.
- Cầu chạm người.
- Cầu chạm mặt sân.
Câu 14:
Đá cầu qua lại không có lưới luyện tập ở cự li bao nhiêu?
Đáp án đúng là: A
Đá cầu qua lại không có lưới luyện tập ở cự li 8 – 10 m.
Câu 15:
Trong thi đấu cầu lông: Giao cầu chạm lưới (vẫn vào ô quy định) thì:
Đáp án đúng là: C
Nếu khi giao cầu, cầu bay chạm vào mép trên lưới, nhưng rơi vào trong khu vực nhận cầu thì lần giao cầu đó là hợp lệ.