Bài 29 (có đáp án): Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
-
508 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 - 1914) dẫn đến sự ra đời của giai cấp
Chọn đáp án: B. Khai thác than và kim loại
Câu 3:
Nông dân Việt Nam tham gia đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược và thống trị (từ năm 1858) trước hết vì
Chọn đáp án: B
Câu 4:
Những năm đầu thế kỉ XX, đời sống kinh tế và xã hội Việt Nam có sự chuyển biến sâu sắc là do
Chọn đáp án: A
Câu 5:
Giai cấp công nhân Việt Nam có mối quan hệ gắn bó mật thiết nhất với lực lượng xã hội nào?
Chọn đáp án: C
Câu 6:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914), tư bản Pháp ở Việt Nam tập trung đầu tư vốn nhiều nhất vào lĩnh vực nào?
Chọn đáp án: C
Câu 7:
Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương khi
Chọn đáp án: C
Câu 8:
Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, bao gồm các quốc gia
Chọn đáp án: B
Câu 9:
Nội dung nào không phản ánh đúng chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam trên lĩnh vực chính trị?
Chọn đáp án: D
Câu 10:
Thực dân Pháp đã thực hiện thủ đoạn gì để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam?
Chọn đáp án: B
Câu 11:
Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914), xã hội Việt Nam bao gồm hai giai cấp cơ bản nào?
- Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có hai giai cấp cơ bản là địa chủ phong kiến và nông dân.
- Dưới tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam xuất hiện thêm:
+ Giai cấp mới: công nhân.
+ Tầng lớp mới: tư sản và tiểu tư sản.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12:
Mâu thuẫn cấp bách hàng đầu ở Việt Nam Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa
Trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản là:
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến
- Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, tay sai
Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc => Nhiệm vụ hàng đầu là giải phóng dân tộc.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13:
Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách kinh tế được thực dân Pháp thực hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam (1897 – 1914)?
Đáp án D
Câu 14:
Nội dung nào không phản ánh đúng những tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tới nền kinh tế Việt Nam?
Đáp án đúng: C
Giải thích: thực dân Pháp duy trì song song phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và quan hệ sản xuất phong kiến ở Việt Nam
Câu 15:
Giai cấp nào trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX được đề cập đến trong đoạn trích sau: “Họ bị tước đoạt ruộng đất, phải gánh chịu rất nhiều thứ thuế và vô số các khoản phụ thu của các chức dịch trong làng”?
Đáp án D
Câu 16:
Điểm tiến bộ nhất của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với các phong trào đấu tranh trước đó là gi?
So với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX, phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX có điểm gì tiến bộ là: từ bỏ con đường đấu tranh theo ngọn cờ phong kiến, gắn việc giành độc lập dân tộc với cải biến xã hội theo hướng tiến độ - chế độ dân chủ tư sản
Đáp án cần chọn là: B
Câu 17:
Đầu thế kỉ XX, nhà tư sản nào ở Việt Nam được mệnh danh là “ông vua đường thủy”?
Bạch Thái Bưởi là người được mệnh danh là “ông vua đường thủy” ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. Năm l909, với vốn liếng, kinh nghiệm làm ăn trong những trước đó, Bạch Thái Bưởi quyết tâm đầu tư vào một lĩnh vực kinh doanh mới: vận tải đường sông. Công ty của Bạch Thái Bưởi bắt đầu mở rộng tầm hoạt động khắp Đông Dương và các nước lân cận như Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật, Singapore…Nhưng đỉnh cao phát triển của công ty là khoảng cuối thập niên 1920 đầu 1930, khi ấy công ty có trên 40 con tàu, với số lượng nhân viên lên tới 2.500 người làm việc trên các đội tàu, xưởng đóng tàu. Văn phòng và chi nhánh của công ty có ở các thành phố lớn như Hà Nội, Nam Định, Tuyên Quang, Việt Trì, Bến Thủy, Quy Nhơn, Đà Nẵng, Sài Gòn…
Đáp án cần chọn là: A